Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Nhi Ha
Xem chi tiết

Bởi vì: các nguyên tố vi lượng có tác dụng:

- Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể

- Giusp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường

- Giups làm vững chắc xương và điều khiển hệ thần kinh, cơ

- Điều hóa hoạt động cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin...

- Một số có tác dụng chống stress rất hiệu quả

=> Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lí hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta

VD: Sắt : - Thiếu sắt sẽ thiếu má, da nhợt nhạt, mệt mỏi, khó thở, giảm sức đề kháng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
2 tháng 4 2016 lúc 18:12


Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ xung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.

VD: Các nguyên tố vi lượng có các vai trò tương đối khác biệt hơn và cũng rất quan trọng đối với cơ thể sống


I. Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:

+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.

+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường

+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ 

+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..

+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 2 2017 lúc 15:15

- Vì vai trò của nguyên tố vi lượng vô cùng quan trọng: Là thành phần cấu trúc bắt buộc của hàng trăm hệ enzim, hooc môn. Vd iot là thành phần không thể thiếu của hoocmon tiroxin, ở người nếu thiếu iot dẫn đến mắc bệnh biếu cổ, rối loạn chuyển hóa.

Bình luận (0)
Hiếu Ars
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 1 2017 lúc 17:53

- Hiện nay, vấn đề sử dụng nước trở thành vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm. Tình trạng thiếu nguồn nước sinh hoạt, vấn nạn nước ngầm nhiễm các hóa chất gây nguy hại cho người sử dụng, thậm chí gây tử vong, tình trạng lãng phí nước trong cuộc sống.

- Đề xuất biện pháp:

+ Tiết kiệm sử dụng nguồn nước sinh hoạt

+ Giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

+ Không thải các chất độc ra môi trường xung quanh

+ Không chặt phá rừng để rễ cây rừng giữ được nguồn nước ngầm

+ Giáo dục, tuyên truyền sâu sắc và rộng rãi trong xã hội để cùng chung tay, chung sức bảo vệ nguồn nước sạch cho toàn xã hội.

+ Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ khu công nghiệp, nhà máy, tạo hệ thống cống rãnh hợp lí.

Bình luận (0)
Sam Neen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 12:47

Phổi cá voi xanh nặng khoảng 1500 kilôgam, có thể chứa 15000 lít không khí. Phổi của chúng tuy to, nhưng cứ khoảng mười mấy phút chúng lại phải trồi lên mặt nước để thở không khí cũ ra và hít không khí mới. Khi ngoi lên mặt nước, việc trước tiên là chúng phải thải không khí cũ trong phổi ra. Chúng dùng một áp lực mạnh để phun ra lượng không khí trong phổi, lượng không khí này khi ra ngoài gặp lạnh sẽ hoá thành một lượng hơi nước, phun thẳng lên cao, kèm theo một tiếng rít thật đinh tai. Như vậy không phải là cá voi phun nước, mà đang thở ra một luồng khí nóng phun ra từ phổi cá voi gặp phải không khí trên mặt biển, sẽ kết thành vô số giọt nước nhỏ, từ đó hình thành cột nước phun trào lên.

Bình luận (2)
Trần Minh Thu
Xem chi tiết
Tử Tử
29 tháng 10 2016 lúc 18:59

khi nào cần may chọn sư phạm cloleuleu

Bình luận (1)
Kami Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 21:54

* C có khả năng tác dụng với nhau tạo liên kết cộng hóa trị bền vững – C – C- . Vì C có thể thu vào hoặc cho đi 4 e để lấp lớp e ngoài cùng đủ 8 bền vững nên mỗi nguyên tử C có thể tạo lk cộng hóa trị với 4 nguyên tử C khác. Nhờ vậy có thể tạo khung cho vô số các chất hữu cơ khác nhau

* C dễ dàng tạo lk cộng hóa trị với C, H, N, P, S nên trong chất hữu cơ chứa một lượng lớn nhiều nhóm chức khác nhau

* Các e có khả năng bắt cặp tạo xung quanh mỗi nguyên tử cacsbon tạo cấu trúc không gian khối tứ diện, nhờ đó các kiểu hợp chất hữu cơ khác nhau có cấu trúc không gian 3 chiều.

Bình luận (0)
Adorable Pucca
2 tháng 10 2016 lúc 20:58

Ngtu cacbon có thể hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với ngtu C khác và các ngtu cảu các nguyên tố khác hình thành nên một số lượng rất lớn các vật chất hữu cơ

Bình luận (0)
Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Adorable Pucca
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
20 tháng 1 2017 lúc 12:29

n(H2)= 13.44/22.4=0.6 mol

=> m(muối)= 25.12 + 71.0.6= 67.72g

Bình luận (1)
Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
6 tháng 9 2017 lúc 20:46

Thế giới sống là thế giới có sự trao đổi chất vs môi trường, sinh trưởng và phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản và tiến hóa.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:05

Xét về tính vật lý của môi trường, nước có khả năng duy trì nhiệt độ khá ổn định, khi bề mặt các hồ đóng băng thì dưới hồ vẫn là nước.
Các loài động vật biến nhiệt có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ khá cao. Cá là loại động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể sẽ thay đổi theo. Hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường bên ngoài (không hao phí năng lượng giữ ấm cơ thể như các loài hằng nhiệt và ổn định áp suất trong cơ thể)
Nhiều loài cá sống ở các vùng lạnh giá có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp.
Ngay cả loài cá chép thường có thể chịu được nhiệt độ 4 độ C.

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:08

Khi nghiên cứu dưới kính hiển vi cực mạnh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện thấy quanh chân của chúng là hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi chỉ dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra những chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong và tạo ra lớp đệm ngăn cách chân của nhện với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật.

Bình luận (0)