Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Phan Đăng Nguyên
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 15:01

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, sản xuất nông nghiệp đình đốn. Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra. Các đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ. Hàng chục huyện bị ngập, nhà cửa trôi dạt. Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hoá. Công thương nghiệp càng sa sút, chợ phố điêu tàn.
Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.
Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến

Bình luận (0)
Vinh Anh Lê Trần
Xem chi tiết
nguyen khanh linh
5 tháng 5 2018 lúc 5:40

Thời Lê Sơ, nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo nhân tài, điều đó thể hiện qua việc giáo dục thời Lê đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc “ vốn xưng nên văn hiến đã lâu”.

Có thể thấy, nhà nước thời Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Tình thần này được nâng lên đỉnh cao dưới thời vua Lê Thánh Tông. Các khoa thi được tổ chức đều đặn ba năm một lần ở địa phương cũng như ở kinh đô. Số lượng người đỗ đạt ngày càng nhều, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

Bình luận (0)
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hoà Trần Bình
28 tháng 4 2017 lúc 21:30

Bạn có thể tham thảo ở địa chỉ này:

Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

( Vẫn còn nhiều cuộc khởi nghĩa nên bạn tự tìm thêm nhé )

Bình luận (1)
ngo thi hong ich
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh Anh
27 tháng 4 2018 lúc 22:09

Trả lời:

* Phục hồi kinh tế:

- Nông nghiệp: + Ban chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng dất bỏ hoang và nạn lưu vong

+ Miễn giảm tô thuế cho nhân dân

- Công thương nghiệp:

+ Quang Trung cho mở cửa ải, thông chợ búa \(\rightarrow\) Buôn bán trong và ngoải nước phát triển tạo đk cho công thương nghiệp phát triển, làm cho hàng hoá ko ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân

+ Giảm thuế

+ Ban hành tiền

* Văn hoá dân tộc: Văn hoá, giáo dục

- Ban chiếu lập học cho thấy hoài bảo của Quang Trung là muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập = tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài

- Đề cao chữ Nôm, cho lập viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập. Việc làm như vậy càng c.tỏ hoài bão to lớn của Quang Trung

- Ở các xã, huyện đều mở trường học để có thể đào tao nhân tài

Bình luận (2)
Lê Nữ Khánh Huyền
5 tháng 5 2018 lúc 5:35

a. Kinh tế, ổn định xã hội:

- Nông nghiệp

+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong

à Mùa màng bội thu, năm phần mười trong nc khôi phục được cảnh thái bình

- Công thương nghiệp

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thế

+ Quang Trung yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa”

à Hàng hóa không ngưng đọng

à Phục hồi và phát triển

=> Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần

b. Phát triển văn hóa giáo dục:

- Văn hóa:

+ Dùng chữ Nôm là chữ viết chính

+ Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập

- Giáo dục:

+ Ban bố Chiếu lập học à Chọn nhân tài

+ Trường học được mở rộng xuống các làng, xã.

Bình luận (0)
hoa hồng
Xem chi tiết
Đậu Hà Phước
27 tháng 3 2018 lúc 21:43
Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
5 tháng 5 2018 lúc 5:36

Bài 29 : Ôn tập chương V và VI

Bình luận (0)
Mèo KiuKiu
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
17 tháng 4 2018 lúc 13:08

Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :

- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang.

- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng.

- Chia cắt đất nước.

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
17 tháng 4 2018 lúc 14:22

Những cuộc chiến tranh phong kiến đã để lại hậu quả :

- Nhân dân vô cùng đói khổ.

- Kinh tế giảm sút.

- Chia cắt đất nước.

Những cuộc chiến tranh đã học :

- Kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

- Kháng chiến chống quân xâm lược Minh.

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.

- Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

- Kháng chiến lật đổ chính quyền Trịnh - Nguyễn và chống quân xâm lược Thanh.

( Ở đây mình chỉ kể những cuộc chiến tranh chính thôi nhé )

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 14:59

1. Trình bày nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Nguyên nhân:

+ Nhờ tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

+ Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân, quy tụ được sức mạnh cả nước.

+ Có được đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân Lam Sơn.

+ Nhờ tài trí của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.

+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới cho đất nước.

2. Nêu ý nghĩa của Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế"12/1781"ngay trước khi tiến đánh quân Thanh.

- Thể hiện ý chí đấu tranh của ông, quyết tâm bảo vệ nền độc lập cho đất nước.

- Chứng tỏ Đại Việt là một quốc gia đã có chủ, lũ giặc ngoại xâm đừng hòng xâm chiếm.

- Được nhân dân nhiệt tình ủng hộ đấu tranh, xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.

3. Giải thích vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu.

- Vì:

+ Quân Thanh vừa chiếm được thành Thăng Long nên còn chủ quan.

+ Vào dịp tết, quân Thanh chỉ lo ăn chơi suốt ngày, không đề phòng kẻ thù, nên Quang Trung quyết định đánh bất ngờ khiến quân Thanh không kịp trở tay.

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
5 tháng 5 2018 lúc 5:36

a. Nguyên nhân:

- Nhờ ý chí ch/đấu đấu tranh chống áp bức bóc lột và t/thần yêu nước cao cả của nh/dân ta.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần vào thắng lợi.

b. Ý nghĩa: Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát nhà Nguyễn, Trịnh, Lê, thống nhất đất nước, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ toàn vẹn nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 12:49

* Nông nghiệp:

a) Đàng Ngoài:

+ Kinh tế nông nghiệp giảm sút, nhân dân đói khổ

b) Đàng Trong:

+ Nhà nước đưa ra nhiều biện pháp như khuyến khích khai hoang

+ Đặt phủ Gia Định

+ Lập làng xóm mới,...

→ Nông nghiệp phát triển rõ rệt

* Thủ công nghiệp:

\(-\) Phát triển với nhiều ngành nghề khác nhau, xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Bát tràng ( Hà Nội), dệt La Kê ( Hà Nội),..

* Thương nghiệp:

+ Xuất hiện nhiều chợ, phố xá

+ Hạn chế ngoại thương

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết

Phong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa pk nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ đàng trong và đàng ngoài. Nếu xét về quy mô, lực lượng tham gia trong lịch sử dân tộc chưa có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào có quy mô lớn và lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn.

Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn. Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước ta ở thế kỷ XVIII.

Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi 5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống. Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, .quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao.

Là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất của toàn thể quốc gia dân tộc với những chiến thắng đó đứng đầu Bắc Bình Vương đã đưa lịch sử dân tộc bước sang một giai đoạn mới sau chiến thắng oanh liệt trong mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước. Ông có hoàng loạt chính sách tiến bộ táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân như: quyết định tành lập Viện sùng chính giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cùng các đồng sự biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay thế chữ Hán, chuẩn bị cho sự hưng thịnh của nền giáo dục khoa cử mới.

Ông cho rằng làm thẻ ghi tên các đinh để quản lí nhân khẩu ở làng xã và dễ dàng huy động lực lượng quân đội khi cần thiết khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng. Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời cơ nghiệp nhà Tây Sơn vùa mới được xây dựng đã thiếu người chống đỡ. Quốc Toản nối ngôi cha nhưng không đủ tài năng nối nghiệp cha.

Bình luận (0)

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 11:29

công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước :

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Ngan Dang Bao
6 tháng 4 2018 lúc 19:11

Công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ:

_ Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến.

_ Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

_ Thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

_ Đưa ra các chính sách tiến bộ để khôi phục, phát triển tất cả.

Bình luận (1)
Oanh Hoàng
6 tháng 4 2018 lúc 18:51

Tự làm nha mấy bn

Bình luận (0)
Truong Son Trinh Ba
8 tháng 4 2018 lúc 21:10

Tiêu diệt chính quyền Trịnh-Nguyễn

Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

Thống nhất đất nước

Đưa ra những chính sách để khôi phục nền kinh tế, ổn định xã hội và phát triển nền văn hóa dân tộc

Bình luận (0)