Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

Sakimori Kagami
Xem chi tiết
Trần Ánh Minh
28 tháng 2 2023 lúc 21:32

Al2O3+ 6HNO3->2Al(NO3)3+3H20

nAl2O3=m/102

nAl(NO3)3=(m+81)/213

-> 2m/102=m+81/213

<=> m= 25,5g

Bình luận (0)
nhan phan
Xem chi tiết
nhan phan
Xem chi tiết
huo wallace
Xem chi tiết
Nguyễn thúy vân
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
15 tháng 1 2018 lúc 20:50

\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,02\left(mol\right)\\ Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

n(bd) 0,2 0,02

n(spu) 0,18 0 0,03

\(V_{H_2}=0,03\cdot22,4=0,672\left(l\right)\)

Bình luận (0)
huo wallace
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
11 tháng 1 2018 lúc 22:29

Vì Ag < Cu nên Al sẽ tác dụng với AgNO3 trước còn dư thì sẽ tác dụng tiếp với Cu(NO3)2

dúng chất hết chất dư là ra Kết quả là 16,37 g

Bình luận (0)
Nguyễn Ễn Dũng Ũng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
26 tháng 7 2017 lúc 9:14

Số mol kết tủa = số mol CO2 = 0,07. Số mol H2 = 0,0525.

=> số mol Oxi trong oxit = 0,07 và số mol kim loại trong oxit = 0,0525.2/n = 0,105/n.

Ta có: 0,07. 16 + M. 0,105/n = 4,06 => M = 28n => n = 2 và M = 56 (là Fe). => nFe : nO = 0,0525: 0,07 = 3: 4

Vậy oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
26 tháng 7 2017 lúc 9:18

2Fe3O4 + 10H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

0,0175 mol -----------------> 0,02625 mol

=> CM muối = 0,02625: 0,5 = 0,0525M

(Coi như V dd ko thay đổi. Với nữa, bài này ko phải pứ nhiệt nhôm nhé)

Bình luận (1)
Anh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn sỹ tâm
Xem chi tiết