Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3. Nhiệt độ nỏng chảy của Al2O3 rất cao (2050oC), vì vậy phải hòa tan Al2O3 trong criolit để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 900oC. Công thức của criolit là
A.Al2O3.2H2O. B.3NaF.AlF3. C.KCl.NaCl. D.CaCO3.MgCO3
1. lớp phản xạ ở mặt sau lớp thuỷ tinh của gương bằng nhôm hay bằng bạc thì tốt hơn/phổ biến hơn?
2. việc xử lí nước bằng phèn nhôm hiện nay có được áp dụng rộng rãi trên việt nam hay chỉ 1 vài tỉnh nhỏ?
3. dùng nhôm để sản xuất đường dây dẫn điện có phổ biến rộng rãi trên việt nam hay chỉ 1 vài tỉnh nhỏ?
4. các bông nhôm có thể cho vào trong sơn lót, khi khô các bông nhôm tạo ra lớp kháng nước rất tốt. tại sao? (nếu có link hình thì càng tốt mình cảm ơn)
5. tại sao lại dùng nhôm để chế tạo ra các loại bao bì vỉ thuốc? làm như vậy có nhược điểm nào ko ạ?
Có hai lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi chất?
giải giúp mình mấy câu này với
câu 1 cho 24 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào một cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ddktc. Sau đó thêm tiếp vào cốc m gam KNO3 thì thấy thoát ra khí NO (sảm phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m đề lượng khí NO thoát ra tối da. Biết rằng sau ohanr ứng axit H2SO4 vẫn còn dư trong dung dịch và các phản ừng xáy ra hoàn toàn
câu 2 Hà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng đọ a mol/lít, thu được dung dịch X trong suốt. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 450ml thì thu được 3,9 gam kết tủa. tính nồng độ aM của dung dịch HCl
Cho sơ đồ phản ứng: FeCl3-(+x) Fe(OH)3-(to)Y. Trng sơ đồ trên, các chất X,Y lần lượt là
A. NaOH, Fe3o4
B. NaOH, FeO
C. Mg(OH)2,Fe2O3
D. KOH, Fe2O3
Giúp em bài này với ạ
Hoà tan 6,72g Al vào 500ml đe AgNO3 0,12M và dung dịch Cu(NO3)2 0,16M được m gam chất rắn. Tính m?
Cho 11,8 gam hỗn hợp AL và cu tác dụng với dung dịch NaOH dư sau phản ứng thế tích khí H2 sinh ra là 6,72 lít khối lượng Al trong hỗn hợp là
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.