Bài 27. Cơ năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ciu Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
19 tháng 3 2016 lúc 14:07

Bài này theo bảo toàn cơ năng thì độ cao lớn nhất mà vật đạt được so với vị trí cân bằng là 20 cm (bằng độ nén khi ấn xuống)

Học Online
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
2 tháng 2 2016 lúc 13:59

Vận tốc: \(v=\sqrt{2gl(\cos\alpha-\cos\alpha_0)}\)

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)

Bình Trần Thị
2 tháng 2 2016 lúc 16:42

bạn có thể cho mình biết là tại sao v và lực căng dây lại được tính như vậy được ko ?

Việt Hằng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 1 2017 lúc 15:24

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:

Thế năng: \(W_t=0\)

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}m.v_0^2=\dfrac{1}{2}0,1.20^2=20(J)\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=20(J)\)

b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.

Áp dụng công thức độc lập ta có: \(0^2-20^2=-2.10.h_{m}\Rightarrow h_m=20(m)\)

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}m.v^2=0\)

Thế năng: \(W_t=mgh = 0,1.10.20=20(J)\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=20(J)\)

c. 3s sau khi ném:

Độ cao của vật: \(h=20.3-\dfrac{1}{2}.10.3^2=15m\)

Thế năng: \(W_t=mgh=0,1.10.15=15\left(J\right)\)

Vận tốc của vật: \(v=20-10.3=-10\)(m/s)

Động năng: \(W_đ=\frac{1}{2}.0,1.\left(-10\right)^2=5\left(J\right)\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=5+15=20\left(J\right)\)

d, Khi vật chạm đất:

Độ cao h = 0 suy ra thế năng \(W_t=0\)

Động năng: \(W_đ=20\left(J\right)\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=20\left(J\right)\)

Mỹ Duyên
Xem chi tiết
violet
29 tháng 4 2016 lúc 9:22

M N P H 10m 30 P S

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng

\(MN=\dfrac{10}{\sin 30^0}=20m\)

Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms1}=\mu mg\cos 30^0=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

Lực ma sát trên mặt phẳng ngang: \(F_{ms2}=\mu.mg=0,1.mg\)

Cơ năng ban đầu: \(W=m.g.h=10.mg\)

Công của lực ma sát trong cả quá trình: \(A_{ms}=F_{ms1}.MN+F_{ms2}.NP=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

Vật dừng lại khi cơ năng bằng 0. 

Áp dụng độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát ta có:

\(W-0=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 10.mg =0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

\(\Rightarrow 10 =\sqrt 3+0,1.S\Rightarrow S=82,68(m)\)

Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 11:29

Tìm vBvB
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng :
          PP→ + NN→ + fmsf→ms = mama→      (11
ch(11) / Oy : Pcosα+N=0−Pcos⁡α+N=0 
          fms=μPcosα⇒fms=μPcos⁡α
ch(11) /Ox : Psinαfms=maPsin⁡α−fms=ma
          aa  = PsinαμPcosαmPsin⁡α−μPcos⁡αm
          =(sinαμcosα)g=3,43(m/s2).=(sin⁡α−μcos⁡α)g=3,43(m/s2).
vBvB = 2al2al 8,3≈8,3 (m).
b) Tìm tt.
Vật chuyển động trên mặt ngang :
          PP→ + N1N→1 + fmsf′→ms = mama→
 Theo trục nằm ngang :
          fms=μN1=μmgfms′=μN1=μmg
          a1a1 = fmsm=μg−fms′m=−μg
          a1=1,7(m/s2)a1=1,7(m/s2).
          v=a1t+vB=0v=a1t+vB=0 t⇒t = vBa1=4,9(s)−vBa1=4,9(s).  

 

Huỳnh Triệu Nhân
2 tháng 5 2016 lúc 22:34

Cần nhờ giáo sư giải giúp nhé! Chứ mình bí câu này rồi.

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 1 2016 lúc 19:27

Cung tên: Kéo căng dây cung là cho cây cung bị biến dạng vật có thế năng, sau khi thả cung tên thì thế năng này sẽ chuyển thành động năng cung cấp vận tốc rất lớn cho mũi tên lao đi

Lò xo: Lò xo có 1 đầu cố định, đầu kia gắn vào 1 vật nhỏ. Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng đàn hồi, ta thả tay ra thế năng đàn hồi chuyển thành động năng cung cấp vận tốc kéo vật về vị trí cân bằng

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 23:07

Chọn mốc thế năng ở mặt đất

Cơ năng của vật: \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}.mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.0,5.2^2+0,5.10.0,8=5(J)\)

 

Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
16 tháng 2 2016 lúc 15:11

chọn gốc thế năng trọng trường ở mặt đất

a,

cơ năng của vật

W= mgh + \(\frac{1}{2}mv^2=0,2.10.3+0,5.0,2.4^2=7,6J\)

b,

độ cao lên được

bảo toàn cơ năng: 
\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{W}{mg}=\frac{7,6}{0,2.10}=3,8m\)

c,

Tiếp tục bảo toàn cơ năng, khi chạm đất thì thế năng bằng 0

\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{19}m\text{/}s\)

d,

khi động năng = thế năng. cho \(mgh=0,5mv^2=0,5W\Rightarrow h=1,9m\)

từ đó suy ra quãng đường đi được

\(s=3,8-3+3,8-1,9=2,7m\)

Nguyễn Lê Minh
1 tháng 5 2016 lúc 16:46

một vật đang chuyển động với V0=6m/s khi đi lên 1 cái dốc nghiêng 30 độ. tính độ cao max vật đạt được với hệ số ma sát = 0,2 ( g=10m/s2) . Nhờ các bạn giải nhanh để kt học kì

 

Trần Nguyên Huy
Xem chi tiết
Đời Dạy Tôi
2 tháng 5 2018 lúc 20:05

v=\(\sqrt{2gl\left(1-cosa\right)}\)=\(\sqrt{2.10.0,5.\left(1-cos60\right)}\)=\(\sqrt{5}\) m/s

Ninh Lê
10 tháng 4 2020 lúc 14:16

V=\(\sqrt{2gl.\left(cos\alpha-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2.10.}\)0,5(1-cos60)=\(\sqrt{5}\)

Ninh Lê
10 tháng 4 2020 lúc 14:16

của mình ở chỗ thay số kéo dài dấu căng ra nha bạn :3