Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước

bùi thị ly
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
5 tháng 6 2018 lúc 19:49

Vì:

Khi vua Quang Trung mất thì Quang Toản lên ngôi vua , nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia. Nội bộ triều đình nảy sinh mâu thuẫn , chia bè phái , giành nhau ngôi vị nên đã suy yếu nhanh chóng và dần trở lên loạn lạc

Bình luận (0)
Bangtan Boys
5 tháng 6 2018 lúc 19:59

Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Người kế vị ông là Quang Toản vẫn còn quá nhỏ (9 tuổi) nên không đủ khả năng để lãnh đạo Đại Việt, triều đình lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại Nguyễn Ánh.

⇒Đất nước trở nên suy yếu và loạn lạc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 6 2018 lúc 15:29

Vì : Sau khi được anh trai là Nguyễn Nhạc trao lại binh quyền, vua Quang Trung đang định chuẩn bị đem quân vào Nam đánh Gia Định thì đột ngột qua đời (1792). Con là Nguyễn Quang Toản còn nhỏ tuổi lên nối ngôi, tức là vua Cảnh Thịnh. Không có người lãnh đạo đủ năng lực, nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu. Nội bộ xảy ra tranh chấp, quyền hành rơi vào tay ngoại thích Bùi Đắc Tuyên.

=> Biến loạn đã làm chính quyền Tây Sơn suy sụp.

Bình luận (0)
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
27 tháng 5 2018 lúc 8:45

Vì sao vua Quang Trung chọn vùng đất này để xây dựng đế đô? Như ta đã biết, Thành phố Vinh ngày nay, xưa gọi là vùng đất Yên Trường. Từ thời Lê - Trịnh chống nhà Mạc và Trịnh chống Nguyễn (1627-1672), tướng Trịnh đã lập doanh ở Yên Trường và chính cái doanh trại tướng Trịnh đóng tại đây để chống Mạc đã hình thành tên gọi Vĩnh Doanh. Từ đó, nhiều lúc Vĩnh Doanh thay thế cho tên gọi là Yên Trường. Vĩnh Doanh là một vị trí quân sự nổi bật lúc bấy giờ. Để đủ sức kháng cự quân Nguyễn, Trịnh Toàn đã cho xây đắp bức lũy gọi là phòng tuyến bắc sông Lam. Vì tước của Trịnh Toàn là Ninh quận công nên luỹ cũng được gọi là luỹ Ông Ninh. Địa đầu của lũy xuất phát từ núi Quyết. Để chiến đấu lâu dài, Ninh quận công đã cho xây dựng trên núi một kho lương gọi là kho lương Dũng Quyết, đồng thời với kho Cồn Mộc, kho Vĩnh Yên.

Bình luận (0)
pham ngô phuong an
26 tháng 5 2018 lúc 16:35

Bài 26 : Quang Trung xây dựng đất nướcBài 26 : Quang Trung xây dựng đất nước

Bình luận (0)
Không Quan Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 11:40

Thích thì chọn banhqua

Bình luận (0)
Kophaidangvuadau Su
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
26 tháng 4 2016 lúc 19:05

Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung: 

- Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
- Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn. 
- Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào. 
- Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn. 
- Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại. 
- Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi. 
- Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược. 
- Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 
- Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây. 
- Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi. 
- Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo. 
- Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước. 

Bình luận (0)
Kophaidangvuadau Su
26 tháng 4 2016 lúc 18:46

m.n gjup e với maj em pải kt r

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
26 tháng 4 2016 lúc 18:49

-  Văn hóa, giáo dục.

          +   Ban chiếu lập học.

          +   Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

          +   Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

          +   Khuyến khích mở trường học

​Nhận xét: 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Vũ Hà Khánh Linh
2 tháng 5 2017 lúc 22:40

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
3 tháng 5 2017 lúc 8:31

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/vua-quang-trung-co-nhung-chinh-sach-gi-de-phuc-hoi-phat-trien-kinh-te-on-dinh-xa-hoi-va-phat-trien-van-hoa-dan-toc-c82a14049.html#ixzz4fyWbHpec

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhân
27 tháng 5 2018 lúc 21:32

Phục hồi kinh tế,xây dựng văn hóa dân tộc: -Bắt tay xây dựng chính quyền mới,đóng đô ở Phú Xuân.

-Ra''chiếu khuyến nông''để giải quyết tình trạng bỏ hoang và nạn lưu vong,nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp được phục hôì nhanh chóng.

-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế,nhờ đó mà nghề thủ công được phục hồi dần.

-Ban chiếu lập học,mở thêm nhiều trường dạy học và chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc.

-Viện Sùng Chính được mở để dịch chữ hán ra chữ nôm và được dùng làm tư liệu học tập.

Chính sách quốc phòng,ngoại giao:

-Sau chiến thắng Đống Đa,nền anh minh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe dọa;phía bắc:Lê Duy Chí vẫn nén lút hoạt động ở vùng biên giới;phía nam:Nguyễn Anh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

-Quang Trung vẫn thi hành chính sách quân dịch:gồm bộ binh,thủy binh,tượng binh,kị binh và cho đóng một số thuyền chiến lớn.

-Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh:mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc.Đối với Nguyễn Ánh thì mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt lực lượng.

Mk chỉ biết vậy thôi!hehe

Bình luận (0)
Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tây
4 tháng 5 2018 lúc 21:08

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,


Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
11 tháng 5 2018 lúc 21:43

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt.

Bình luận (1)
Hoàng Tử Tuấn Minh
Xem chi tiết
phan thị thùy linh
27 tháng 4 2018 lúc 16:05

Vua Quang Trung đã thực hiện những chính sách:

-Thi hành chế độ quân địch, ba suất đinh lấy một suất lính

-Xây dựng quân đội mạnh gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh

-Xây dựng chiến thuyền nhiều loại, loại lớn có thể chở được voi chiến và hàng chục đại bác

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Kim Tuyến
9 tháng 5 2018 lúc 18:33

Chính sách quốc phòng, ngoại giao.

*Bối cảnh

- Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước vẫn đang bị đe dọa:

+ Thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) vẫn lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung.

+ Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp và chiếm lại Gia Định

* Chính sách quốc phòng:

+ Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính.

+ Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn.

* Ngoại giao:

+ Đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết, vua Thanh phải công nhận độc lập của nước ta.

+ Đối với phương Tây: mở cửa.

Bình luận (0)
Thơ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhân
31 tháng 5 2018 lúc 19:40

Nguyễn Huệ là nhà quân sự hiên tài.Trong hoạt động quân sự,ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hoạt động liên tục,bất ngờ,chớp nhoáng,quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.

Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt.Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ phong trào áp bức Trịnh-Nguyễn,Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.

Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ.Ra Thăng Long,Nguyễn Huê thu nhận được Ngô Thì Nhậm,Phan Huy Ích,Nguyễn Thế Lịch.....là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài,biết xử thế.Ở Phú Xuân,Nguyễn Huệ được sự công tác hết lòng của Trần Văn Kỳ,một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất đàng trong.Người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.

Trong 17 năm hoạt động của Nguyễn Huệ,ông đx thu được bao nhiêu chiến công lớn:đánh đổ họ Nguyễn,Trịnh,Lê;đuổi được quân xâm lược Xiêm,Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta.Trả lại cho dân tộc một đất nước toàn vẹn không còn bóng quân thù.

Chính vì vậy bây giờ chúng ta cần phải ghi nhớ công lao to lớn của tất cả các vị anh hùng không chỉ mỗi Ngyễn Huệ đâu mà tất cả những người có công với nước ta nữa.

NHỚ THANKS NHAbanh

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
Tiểu thư tinh nghịch
27 tháng 3 2018 lúc 18:12

Công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ là:

- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

- Thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc

- Đưa ra những chính sách tiến bộ để khôi phục và phát triển

Bình luận (0)
sieu pham zed
11 tháng 5 2018 lúc 9:52

- Tiêu diệt được quân thanh

- Tiêu diệt được quân xiêm đập tan tham vọng chiếm nước của quân xiêm

- Tiêu diệt họ trịnh, họ nguyễn

- giải phóng đất nước xóa bỏ ranh giới

- đưa ra những chính sách để khôi phục kinh tế, văn hóa giáo dục

Bình luận (0)
Trương Kiệt
Xem chi tiết
Lục Thiên Hy
10 tháng 5 2018 lúc 20:30

*kinh tế

-nông nghiệp: ban hành Chiếu khuyến nông

-công thương nghiệp:

+bãi bỏ hoặc giảm nhẹ thuế

+mở cửa ải, thông thương chợ búa

*văn hóa-giáo dục

-ban bố Chiếu lập học

-dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức

-lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

*quân sự-ngoại giao

-quân sự: tiến hành củng cố quân sự

-ngoại giao:

+nhà Thanh và các nước khác: thực hiện chính sách mềm dẻo nhưng cương quyết

+Kiên quyết tiêu diệt nội phản

P/s: chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
trần thị trang
10 tháng 5 2018 lúc 20:35

a/ phục hồi kinh tế,xây dựng văn hóa dân tộc:

*nông nhgiệp

-Ban hành chiếu khuyến nông

-Giảm tô thuế

=>nông nghiệp phục hồi và phát triển

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp

-Giảm thuế

-Mở cửa ải thông thương chợ bán

*Văn hóa, giáo dục:

-Ban chiếu lập học

-Đề cao chữ Nôm

-Lập viện Sùng Chính

b/Chính sách quốc phòng, ngoại giao

*Âm mưu kẻ thù

-Phía bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động

-Phía nam:Nguyễn Ánh cầu viện Pháp

c/Chủ trương của Quang Trung

-Quân sự:củng cố quân đội

-Ngoại giao:

+Đương lối đối ngoại mềm dẻo nhưng kiên quyết

+Tiêu diệt nội phản

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Khoa
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
10 tháng 5 2018 lúc 12:39

- Do đời sống nhân dân, nhất là nông dân dưới triều Nguyễn vô cùng cực khổ vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất , quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề . Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi . Trong bối cảnh đó , hằng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nhà Nguyễn của nhân dân đã bùng nổ.

Bình luận (0)