Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khang Tham
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
5 tháng 3 2017 lúc 9:52

Khoáng sản kim loại:

- Quặng sắt: phân bố rải rác từ Bắc bộ đến Nam trung bô

- Quặng đồng:hầu hết tập trung ở Tây Bắc bộ

Quặng nhôm: tập trung ở Ðông Bắc bộ và khu 4 cũ, ở Tây nguyên, Lâm Ðồng..

- Quặng thiếc: khu vực đông bắc Bắc bộ (Cao Bằng, Tuyên Quang); khu vực Bắc trung bộ (Nghệ An, Hà Tỉnh); khu vực Nam Trung bộ ( Lâm đồng, Thuận Hải).

khoáng sản nguyên liệu:

- Apatit: tập trung ở Cam Ðường (Lào Cai) và Qùy Châu (Nghệ An)

- Ðá vôi: Trử lượng lớn phân bố ở Bắc bộ và Trung bộ và một số ít ở vùng Kiên Giang.

Thành Hero
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 23:25

Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Phạm Lê Thảo Loan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:17

Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+Than: Quảng Ninh
+Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+Bô xit, apatit (Lào Cai)
+Đất hiếm, đá vôi…

Hồng Thắm
24 tháng 2 2017 lúc 11:01

Dầu khí

lê văn khải
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 15:06

Từ năm 1990 đến năm 2000, cơ cấu sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%.

Phạm Lê Thảo Loan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:17

Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+Than: Quảng Ninh
+Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+Bô xit, apatit (Lào Cai)
+Đất hiếm, đá vôi…

Hồng Thắm
24 tháng 2 2017 lúc 11:00

Dầu khí

Phạm Lê Thảo Loan
Xem chi tiết
Hồng Thắm
24 tháng 2 2017 lúc 11:03

Dầu khí

Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:16

Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+Than: Quảng Ninh
+Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+Bô xit, apatit (Lào Cai)
+Đất hiếm, đá vôi…

Nguyễn anh khoa
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
22 tháng 2 2017 lúc 21:05

bởi vì: -tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-khóang sản có vai trò rất lớn trong các ngành ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,công nghiệp xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phát triển.
-sử dụng hợp lý thì sẽ đảm bảo sự tồn tại lâu dài,bền vững
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,ko khí,....
=> bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cho sự phat triển bền vững cua kinh tê dât nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mak còn cho thế hệ mai sau

Nguyễn T.Kiều Linh
22 tháng 2 2017 lúc 21:05

- Tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hinh thanh phải mất hàng triệu năm, nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành ,khai thác, chế biến,công nghiệp năng lượng ,còn xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển.

Đỗ Gia Ngọc
22 tháng 2 2017 lúc 22:22

Bởi vì tài nguyên khoáng sản có thể hồi phục, nhưng mất một thời gian rất rất là lâu. Nếu ta không biết khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả thì rất nhiều ảnh hưởng sẽ xảy ra: nghĩ xem, tài nguyên khoáng sản cạn kiệt->thiếu nhiên liệu->khó phát triển kinh tế, sa sút thị trường->phải nhập khẩu, mua nhiên liệu->tỉ lệ tăng trưởng kinh tế kém->nước ta khó phát triển. Khai thác phải đúng cách, đúng chuẩn, vì nếu không lượng hao hụt trong quá trình khai thác là rất lớn, đâm ra lãng phí. Sử dụng cũng vậy, sử dụng không đúng cách như tự hủy hoại nguồn tài nguyên khoáng sản. Nước ta được coi là "giàu" về tài nguyên, vì vây phải cố giữ cho nguồn tài nguyên tồn tại.

Phạm Lê Thảo Loan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:17

Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+Than: Quảng Ninh
+Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+Bô xit, apatit (Lào Cai)
+Đất hiếm, đá vôi…

Hồng Thắm
24 tháng 2 2017 lúc 11:00

Dầu khí

Khang Tham
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
5 tháng 3 2017 lúc 6:01

Có một vài tài liệu nói về điều này:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

_silverlining
5 tháng 3 2017 lúc 10:34

Trả lời
- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5(X)0 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).