Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Dương nè
Xem chi tiết
ERROR
4 tháng 5 2022 lúc 20:42

Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).
Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ớ các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật. Tạ Hiện, Hoàng Ván Hoè, Lã Xuân Oai. Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bác Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm để không còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.
Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống' với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Bình luận (2)
Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:51

REFFER

- Triều đình nhà Huế kí hiệp ước Giáp Tuất vì triều đình còn bảo thủ, ngu ngục, sợ mất ngai vàng và quyền thống trị , sợ thực dân Pháp , muốn dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của mình, không tin vào sức mạnh của nhân dân,...

 - Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà

Bình luận (0)
Hân Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 9:53

Tham khảo

 

- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi

Bình luận (0)
Sinphuya Kimito
23 tháng 3 2022 lúc 9:54

Nội dung hiệp ước pa tơ nốt về cơ bản là giống Hiệp ước Hác măng (hiệp ước Quý Mùi), chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ.

Bình luận (0)
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 9:56

Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt:  cơ bản là giống hiệp ước Hác-măng, cguwr đổi đôi chút về ranh giới Trung Kì.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 8:08

Tham khảo

 

- Thái độ :

+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.

+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.

- Hành động :

+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.

+ Làm thất thủ thành Hà Nội.

Bình luận (0)
PiKachu
22 tháng 3 2022 lúc 8:09

Tham khảo:
–  Thái độ và hành động của triều đình Huế :

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình -> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6 – 1867 )
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang –> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập 
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
– Thái độ của nhân dân ta:
 +Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ ( tháng 12 – 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực,…..
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu , …

Bình luận (2)
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:09

tham khảo

- Thái độ :

+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.

+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.

- Hành động :

+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.

+ Làm thất thủ thành Hà Nội.

Bình luận (1)
16. Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 19:23

Tham Khảo

 

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) gồm 12 điều, hai nội dung quan trọng và nặng nề nhất là triều đình Huế phải nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam kỳ và Côn Đảo với tất cả chủ quyền (điều 3), và bồi thường chiến phí với số tiền lên đến 4 triệu franc bạc (tương đương 2.880.000 lạng bạc) trong vòng 10 năm (điều 8).  
Bình luận (0)
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 19:28

Tham khảo

 

Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 19:00

tham khảo

 

- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.

Bình luận (0)
Abcd
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 9:53

Tham khảo

 

Nguyên nhân:

- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

* Thủ đoạn:

- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

- Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân ra Bắc.

* Hành động xâm lược

- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.

 

2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.

- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.

Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

ND chính

- Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883): nguyên nhân, thủ đoạn, hành động xâm lược.

- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến.



 

Bình luận (0)
Nguyễn đoàn bảo phúc
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 16:18
Bình luận (3)
HACKER VN2009
15 tháng 3 2022 lúc 16:24

1Hiệp ước gồm có 22 điều khoản với nội dung chính là thay thế bản Hòa ước Nhâm Tuất 1862, công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ, lệ thuộc về chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và trên sông Hồng có quyền tự do truyền đạo.2Tại Cầu Giấy (Hà Nội) cách đây 137 năm, đã lưu danh hai trận thắng thực dân Pháp, đây cũng là lần đầu tiên kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, hai chỉ huy nổi tiếng là P. Gác-ni-ê và H. Ni-vi-ê đã bị tiêu diệt vào tháng 12/1873 và tháng 5/1883. 

Bình luận (0)
linh nghia phong
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
14 tháng 3 2022 lúc 19:59

* Âm mưu: xâm chiếm Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.

* Thủ đoạn:

- Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.

- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

- Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.

* Hành động xâm lược:

- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.


 

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 20:01

Tham khảo

Lần 1:

 

- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.

Lần 2:

 

- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.

 

Bình luận (0)