Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ

PTTC
PTTC
12 tháng 12 2020 lúc 19:51

Giúp mình với ạ:3

 

Bình luận (0)
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 19:59

Chiều của dòng điện đi từ  cực dương -> cực âm \(\Leftrightarrow\) đi từ A -> B .

Theo quy tắc nắm tay phải => chiều của đường sức từ trong lòng ống là từ N->M

=> N là cực Bắc(N), M là cực Nam(S)

Bình luận (1)
Phạm Thị Hiền
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Mysterious Person
11 tháng 8 2018 lúc 14:20

khái niệm này bị thiếu vài chữ nên dẫn đến việc bn không hiểu thôi .

khái niệm của đường sức từ đầy đủ là : đường sức từ là những đường cong mà tiếp truyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm nằm cân bằng tại điểm đó , hướng của đường sức từ trùng với hướng từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử

nghĩa là ta xét một điểm trên đường sức từ đã biết quỹ đạo. khi ta đặc nam châm (la bàng) ở điểm đó chờ đến khi nam châm cân bằng thì trục của nam châm phải tiếp tuyến với điểm đang xét , nghĩa là trục của nam châm phải vuông góc với đường thẳng nối điểm xét với tâm của đường tròn tạo bở đường sức đang xét .

Bình luận (6)
Bùi Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Thiên Tuyết Linh
28 tháng 12 2017 lúc 20:38

Quy tắc bàn tay phải đó

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
28 tháng 12 2017 lúc 21:04

Nắm bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay là chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ( thường là cực Bắc N)

Bình luận (0)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huy
11 tháng 12 2017 lúc 20:29

Tại vì có nhiều điện tích nằm trong điện trường của 1 điểm , và tương tác với điểm đó nên có hiện tượng chồng chất điện trường. Đường sức điện của 1 điểm ta xét không cắt cắt các đường sức điện của các điện tích nằm trong điện trường của nó vì nếu cắt thì có sẽ có nhiều vectơ cddt trong 1 điện trướng ! Điều này vô lí. Nói chung đường sức điện với pp chồng chất điện trường nó khác nhau nên hổng ảnh hưởng j` tới nhau.

Bình luận (0)