Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 11:44

C/ 1527 nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 11:53

C.1527

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:47

D. 1527

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:09

A. 7 lần từ Quảng Bình đến Hà Tĩnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:46

B . 7 lần ở Quảng Bình , Hà Tĩnh .

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:08

C. Sông Gianh

( sông Gianh chứ không phải là sông Giang bạn nhé!!!!)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:45

Sông Gianh ( Quảng Bình )

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 11:49

- Giống nhau :
+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.
+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.
- Khác nhau :
Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 5 2016 lúc 11:52

- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền làm cho nhân dân khốn khổ.

- Chiến tranh giữa các dòng họ diễn ta liên tiếp làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)