Bài 22: Clo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Anh
6 tháng 3 2017 lúc 18:11

undefined

Ngọc Kookie
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 10:18

Gọi số mol clo đã phản ứng là x (mol)

PTHH : Cl2 + 2KBr \(\rightarrow\) 2KCl + Br2

x 2x 2x x (mol)

\(\Rightarrow m_{KBr_{dư}}=3,125-2x.\left(80+39\right)=3,125-238x\left(g\right)\)

mrắn khan = \(m_{KBr_{dư}}\)+ mKCl

\(\Leftrightarrow2,0125=3,125-238x+2x.74,5\)\(\Leftrightarrow\) x = 0,0125 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cl_2}=0,0125.71=0,8875\left(g\right)\)

\(C\%_{Cl_2}=\dfrac{0,8875}{31,25}.100\%=2,84\%\)

Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 21:54

Gọi nguyên tố halogen đó là X

Các PTHH:

\(2Na+X_2-t^o\rightarrow2NaX\)

.....\(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}\)......\(\dfrac{11,7}{23+X}\).....(mol)

\(2Al+3X_2-t^o\rightarrow2AlX_3\)

....\(\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\).....\(\dfrac{8,9}{27+3X}\).......(mol)

Ta có: \(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}=\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) X = 35,5 (Clo) \(\Rightarrow\) Halogen đó là clo

North Chris
Xem chi tiết
Bình Đức
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 10 2017 lúc 18:19

2X + Cl2 -> 2XCl

Theo PTHH ta có:

nX=nXCl

\(\dfrac{18,4}{X}=\dfrac{46,8}{X+35,5}\)

=>X=23

Vậy X là Na

b;

Áp dụng ĐLBTKL có cả bài ta có:

mNa + mCl=mNaCl

=>mCl=46,8-18,4=28,4(g)

nCl=\(\dfrac{28,4}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

VCl2=22,4.0,8=17,92(lít)

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
16 tháng 12 2018 lúc 15:34

a) PTHH: \(X+\dfrac{1}{2}Cl_2\rightarrow XCl\)

Theo đề:

\(n_X=\dfrac{18.4}{X}\left(mol\right)\); \(n_{XCl}=\dfrac{46.8}{X+35.5}\left(mol\right)\)

Theo PT: nX = nXCl hay:

\(\dfrac{18.4}{X}=\dfrac{46.8}{X+35.5}\Leftrightarrow X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri (Na).

b) ​ \(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\rightarrow NaCl\)

0.8(mol)...0.4(mol)

Có: nNa = \(\dfrac{18.4}{23}=0.8\left(mol\right)\) mà theo phương trình:

\(n_{Cl_2}=0.5.n_{Na}=0.5.0.8=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0.4.22.4=8.96\left(l\right)\)

\(n_X=\dfrac{18.4}{X}\left(mol\right)\)

Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 7:04

Viết đề hơi sai tí: phải là 0,875 lít O2

4R+nO2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2R2On

\(n_{O_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{0,875}{22,4}=0,0390625mol\)

\(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{4.0,0390625}{n}=\dfrac{0,15625}{n}mol\)

\(M_R=\dfrac{1,25}{\dfrac{0,15625}{n}}=8n\)

-Nghiệm phù hợp: n=4 và M=32(S)

-CTHH: SO2

Trâm Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
23 tháng 12 2017 lúc 19:23

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nH2=nH2SO4=\(\dfrac{3}{2}\)nAl=0,3(mol)

mH2SO4=98.0,3=29,4(g)

VH2=22,4.0,3=6,72(lít)

Hoàng Tuấn Đăng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 12 2017 lúc 21:55

Oxi có tính chất hóa học yếu hơn Clo

Theo như đề của anh thì oxi có tính chất HH mạnh hơn Clo là sai;chắc là anh dựa vào bảng tuần hoàn để khẳng định chứ chưa liên hệ thực tế.Để so sánh 2 chất này cái nào mạnh hơn thì cho tác dụng với Fe

Sắt tác dụng với Cl thì lên Fe+3

mà sắt tác dụng với oxi thì lên Fe+8/3

Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 12 2017 lúc 22:32

So sánh:

- Độ âm điện của Oxi lớn hơn Clo. Chứng tỏ oxi là phi kim mạnh hơn clo.

- Tuy nhiên khi tham gia phản ứng hoá học, thì phân tử Cl2 (Cl-Cl) chỉ chứa liên kết đơn, nên cần ít năng lượng để phân cắt hơn. Còn phân tử O2 (O=O) chứa liên kết đôi, nên cần nhiều năng lượng để phân cắt hơn. Do đó mà oxi tồn tại ở dạng đơn chất O2.

Trần Hữu Tuyển
30 tháng 12 2017 lúc 12:18
nó có liên kết đơn thì liên kết đó là liên kết xích ma - là liên kết bền còn liên kết đôi thì có 1 liên kết xích ma và 1 liên kết pi(kém bền) trong các pứ hh thì liên kết pi khi nào cũng đứt trước thì oxi sẽ pứ mạnh hơn còn độ âm điện thì đúng
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Sa Phạm
6 tháng 1 2018 lúc 15:04

a)nCl2=0,3mol=>mCl2=21,3g

Định luật bảo tòan khối lượng:ma=mB-mCl2=29,6-21,3=8,3g

b)nCl-=2.0,3=0,6mol=>nAgCl=0,6mol=>mC=0,6.143,5=86,1g

nAg+=nCl-=0,6mol=>nAgNO3=0,6mol=>VAgNO3=\(\dfrac{0,6}{2}\)=0,3lít

Võ Ngọc Thu Tuyết
Xem chi tiết
nguyen an
7 tháng 1 2018 lúc 18:42

nCl- = \(\dfrac{26,7-5,4}{35,5}\)= 0,6

áp dụng định luật bảo toàn e

Cl + 1e →Cl- ⇒ A → A+n + ne (n ϵ {1;2;3})

0,6← 0,6 0,6/n ←0,6

MA = 5,4/(0,6/n) = 9n

n=3 ⇒MA = 27 (Al)