2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nAl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nH2=nH2SO4=\(\dfrac{3}{2}\)nAl=0,3(mol)
mH2SO4=98.0,3=29,4(g)
VH2=22,4.0,3=6,72(lít)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nAl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nH2=nH2SO4=\(\dfrac{3}{2}\)nAl=0,3(mol)
mH2SO4=98.0,3=29,4(g)
VH2=22,4.0,3=6,72(lít)
Hoà tan 4.36 gam hỗn hợp gồm Fe , Ag vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 0.448 lit khí H2 (đktc) , dung dịch A và m gam kim loại không tan a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 2.18 gam hỗn hợp trên
Đốt 40.6 g hỗn hợp Al và Zn trong bình đựng khí Clo (thiếu) thu được 65.45g hỗn hợp chất rắn X (gồm 1 muối và 2 kim loại)
_ cho X phản ứng với HCl (dư) thì được V (l) khí H2 ở đktc
_ Dẫn V (l) khí H2 trên qua 80g oxit đồng nung nóng thì có 0.48 mol oxit đồng đã phản ứng biết lượng H2 đã phản ứng bằng 80% lượng H2 thu được ở trên . Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu
Cho 19,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc).
A) Viết phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại.
B) Đốt hoàn toàn 39 gam hỗn hợp trên trong khí Clo dư, thu được m gam muối, Tinh m.
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là
Cho MnO2 tác dụng hoàn toàn với 20g dd HCl 36,5%. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào 500ml dd KOH 2M ở nhiệt độ thường tạo ra dd A. Tính nồng độ mol chất tan trong dd A.
chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau.phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCL dư được 1,568 lít H2 (đktc) .phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,3441 gam NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). M là