hòa tan 1,86 gam hỗn hợp X gồm Zn,và kim loại A (có hóa trị II) vào dung dịch HCL dư thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch B . mặt khác , hòa tan 2 gam A dùng không hết 200ml dung dịch HCL 0,5M
hòa tan 1,86 gam hỗn hợp X gồm Zn,và kim loại A (có hóa trị II) vào dung dịch HCL dư thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch B . mặt khác , hòa tan 2 gam A dùng không hết 200ml dung dịch HCL 0,5M
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/172519.html
a, A là b,C% của muối A trong dung dịch B là bao nhiêu nếu biết dung dịch HCL 10% và trung hòa hết B cần 12,5 gam dung dịch NAOH 29,2%
cho2,23 gam 2 kim loại A,B tác dung với HCL dư , giải phóng 0,56 lít H2 (đktc) . phần trăm rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nóng dư dược 0,224 lít khí NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất )hai kim loại A,B
chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau.phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCL dư được 1,568 lít H2 (đktc) .phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,3441 gam NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). M là
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al
cho 6,45 ga hỗn hợp 2 kim loại A,B (đều có hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCL dư được 1,12 lít H2 (đktc) và 3,2 gam chất rắn .lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 0,1 M .A,B LÀ
hòa tan hết 41,2 gam gồm Fe2O3 vầ Mg trong dung dịch HCL thu được X . cho X tác dụng với NAOH dư lọc kết tủa , nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi là 42 gam chất rắn . %m\(_{MG}\) trong hỗn hợp lúc đầu là
chất rắn sau khi nung là Fe2O3 MgO
=> mO(MgO)=42-41,2=0,8g
=>nO(MgO)=0,05(mol)=nMg
=>mMg=0,05.24=1,2g
=>%Mg=~3%
cho 8,12 một oxit kim loại tác dụng hết với CO nung nóng . toàn bộ kim loại sinh ra phản ứng hết với HCL được 2,352 lít H2 (đktc) . công thức oxit là
cho hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M .hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCL 7,3% .mặt khác , cho8gam hỗn hợp X tác dụng hết với Cl2 dư cần 5,6 lít Cl2 (đktc) tạo ra 2 muối chorua .kim loại M và % khối lượng của nó trong hỗn hợp X là
cho hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M .hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCL 7,3% .mặt khác , cho8gam hỗn hợp X tác dụng hết với Cl2 dư cần 5,6 lít Cl2 (đktc) tạo ra 2 muối chorua .kim loại M và % khối lượng của nó trong hỗn hợp X là
MnO2 + 2NaCl(r) + 2H2SO4 (đ) —> MnSo4 + Na2SO4 + Cl2 + 2H20
Phương trình liệu có phản ứng không ạ nếu có thì điều kiện phản ứng là gì ạ , vì mình nghe những người khác nói pt có tồn tại và cũng dùng để điều chế Br2 và I2 . Nhưng khi làm bài thi thì thầy cô trên trường lại kh chịu và nói phương trình này kh hề tồn tại . Xin mọi người giải đáp
được đó bạn nhưng phương trình của bạn thiếu nhiệt độ
cho hỗn hợp Mg(0,1mol), Al (0,3 mol) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp 7,84 lít khí O2, Cl2 thu được m gam hỗn hợp muối và oxit. m=?
A. 35,35 B.21,7 C. 27,55 D. 21,7<m<35,35
nhờ các bạn giải chi tiết hộ cho mình hiều nhé. cảm ơn nhiều
So mol khi':n=7.84/22.4=0.35mol
vi phan ung vua du nen
Mg-->(Mg2+) + 2e
0.1................. 0.2
Al-->(Al3+) + 3e
0.3.............. 0.9
O2 + 4e --> 2 (O2-)
x...... 4x
Cl2 + 2e --> 2(Cl-)
y....... 2y
Có hệ:x+y=0.35
4x+2y=0.2+0.9
=>x=0.2
y=0.15
=>m=0.1*24+0.3*27+0.2*32+0.15*71=27.55g
=>C