BÀI 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Vương Soái
24 tháng 9 2017 lúc 22:07

Tham khảo nhé bạnvui:

1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương:

-Sau 2 hiệp ước Hắc-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết Pháp hoàn thành việc xâm lược nước ta và bắt đầu xây dựng chế độ bảo hộ và chính quyền thực dân trên toàn bộ nước ta. Trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp vẫn tiếp tục phát triển gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề.

-Hành động của phái chủ chiến đã khiến cho Pháp tìm mọi cách kìm kẹp và loại nhóm này khỏi triều đình: trước tình thế đó Phái chủ chiến quyết định ra tay trước: Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công quân Pháp ở tòa khâm sứ và đồn mang cá. Sáng 5/7/1885 Pháp phản công Phái chủ chiến buộc phải rút khỏi kinh thành ra phòng tuyến Tân Sở(Quảng Trị ). Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu cần vương.

=> Chiếu Cần Vương đã thổi bùng lên 1 phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi kéo dài 12 năm.

2.Sự khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương:

Tiêu chí Phong trào cần vương khởi nghĩa yên thế
Lãnh đạo Các văn thân sĩ phu, người có học Là những nông dân
Lực lượng tham gia Đông đảo tầng lớp từ người có học đến giai cấp nông dân Chủ đạo là nông dân
Quy mô Rộng lớn trên phạm vi cả nước Chỉ diễn ra chủ đạo ở vùng Yên Thế và một số vùng rừng núi xung quanh
Hình thức Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang kết hợp giảng hòa
Mục tiêu Giúp vua cứu nước mà bản chất là chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc Phong trào tự vệ của những nông dân bảo vệ xóm làng quê hương nơi sinh sống
Thời gian Nổ ra rầm rộ nhưng chỉ kéo dài hơn 10 năm Khoảng gần 30 năm

Bình luận (0)
nguyễn phi hướng
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
14 tháng 5 2017 lúc 21:43

- nguyên nhân thất bại

+ còn mang tính địa phương, chưa có sự liên kết

+ ko thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời

+ hậu cần thiếu thốn, vũ khí thô sơ

+ sự hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu

+ thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất

+ chưa thúc đẩy động viên khai thác triển để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc

- ý nghĩa: phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. và đây là một phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chiings triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. phong trào này tuy thất bại nhưng đã tô đậm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc việt nam. đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giả phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo

Bình luận (0)
Trịnh Long
17 tháng 4 2020 lúc 8:31

_Nguyên nhân thất bại:

+ còn mang tính chất địa phương, chưa có sự liên kết

+không thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời

+hậu cần thiếu thốn vũ khí thô sơ

+sư hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu

+thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất

+chưa thúc đẩy động viên khi thác triệt để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc

_ý nghĩa :Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. Và đây là 1 phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sối nổi rộng khắp. Phong trào này tuy thất bại nhưng nhưng đã tô thắm thêm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 17:58

Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ?

A. Kéo dài nhất, vũ khí mới, địa bàn rộng

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 20:36

Đáp án : A

Bình luận (0)
Chi Dương
20 tháng 5 2017 lúc 13:02

A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Võ Văn Minh
11 tháng 5 2017 lúc 12:15

nhớ tick nhé mình soạn hết 1 tiếng đấy

Bình luận (0)
Võ Văn Minh
11 tháng 5 2017 lúc 12:13

Điểm khác là:

Nội dung so sánh

Phong trào Cần vương

Khởi nghĩa Yên Thế

Thời gian

Diễn ra trong 10 nam (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Diễn ra trong 30 năm (1884 — 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Mục đích đấu tranh

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

Thành phần lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu.

Nông dân.

Lực lượng tham gia

Văn thân, sĩ phu, nông dân.

Nông dân.

Địa bàn hoạt động

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Bình luận (0)
Võ Văn Minh
11 tháng 5 2017 lúc 12:14

Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp


>>>>Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?


- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 1:32

Tham khảo nhé bạn :

Đó là điểm khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương vs khởi nghĩa nông dân yên thế:

Tiêu chí Cần vương Yên thế
Thời gian tồn tại Kéo dài trên 10 năm khoảng 30 năm
Lãnh đạo các văn thân sĩ phu yêu nước tiến bộ nông dân
Lực lượng tham gia Văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân Chủ yếu là nông dân
mjc tiêu bảo vệ c/s bảo vệ qh đất nc khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
hình thức vũ trang Vũ trang
tính chất dân tộc Dân tộc(Phạm trù phong kiến)

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha

Bình luận (0)