Bài 21. Nhiệt năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Yaiba PentaX
Xem chi tiết
hoang linh xuan
Xem chi tiết
Zues
24 tháng 3 2017 lúc 21:06

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 15:43

Bài 1 trước nhé :

Gọi \(m_3;m_4\) là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

\(m_3+m_4=0,2\left(l\right)\)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ \(t_1=120^0C\) đến \(t=14^0C\) là :

\(Q=\left(m_3c_1+m_4c_1\right)\Delta t_2=106\left(900m_3+230m_4\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là :

\(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t_1=4\left(900m_1+4200m_2\right)=7080J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow106\left(900m_3+230m_4\right)=7080;m_3+m_4=0,2\)

Ta được \(m_3=0,031kg;m_4=0,169kg\)

Chúc bạn học tốt!!

Ngô Tấn Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 15:48

Bài 2 :

Áp dụng pt cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{t\text{ỏa}}\)

Hay \(\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\left(t_2-t\right)\)

Thay số vào ; ta có :

\(\left(0,1.900+0,4.4200\right)\left(14-10\right)=\left[\left(0,2-m_4\right).900+m_4.320\right]\left(120-14\right)\)

Tính ra khối lượng nhôm và thiếc trong hộp kim lần lượt là :

\(m_3=31\left(g\right);m_4=169\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt!!

Tứ Diệp Thảo
5 tháng 1 2017 lúc 22:49

y như câu 5 đề mình thi lúc sáng

khối lượng nhôm là 31g, thiếc là 169g

Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 17:19

Khi vật có độ cao so với mặt đất (hay vật làm mốc) ví dụ: người ở trên một tòa nhà, một cái thang,... thì người có động năng.

Hàn Thất Lục
17 tháng 3 2017 lúc 21:07

Biết chết liềnleuleu

✟şin❖
29 tháng 3 2020 lúc 22:06

Khi vật có độ cao so với mặt đất (hay vật làm mốc) ví dụ: người ở trên một tòa nhà, một cái thang,... thì người có động năng.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 17:09

Đồng nào cũng có nhiệt năng hết vì nhiệt năng là tổng động năng của các ptử cấu tạo nên vật nhiệt độ vật càng lớn thì nhiệt năng càng lớn chứ không phải vật phải có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng nên đồng xu bỏ vào nước nóng có nhiệt năng lớn hơn thôi.

Nguyễn Trang
5 tháng 3 2017 lúc 14:41

đồng xu bỏ vào cốc nước nóng

Vương Quốc Anh
15 tháng 3 2017 lúc 21:52

Đồng xu bỏ vào cốc nước nóng. Vì khi cho đồng xu tiếp xúc với nước nóng, đồng xu sẽ nóng lên, do đó nhiệt năng của đồng xu tăng.

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Hien Truong
5 tháng 3 2017 lúc 15:57

Doi 12kw=120000w,30ph=1800s,27km=27000m

Cong cua dong co :

A=12000.1800=21600000J

Luc keo cua dong co :

F=21600000:27000=800N

Nguyễn Tuấn Huy
Xem chi tiết
_silverlining
10 tháng 3 2017 lúc 21:07

câu 1 : - Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Phần nhiệt năng vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

câu 2 : Xl nhá, cái này mk hc lấu rùi nên ko nhớ .

câu 3 : Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động càng nhanh.

Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 17:17

Câu 2:

Trọng lượng riêng của sắt:

\(d_s=10D_s=78000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt khi khối sắt chìm hoàn toàn trong nước:

\(F_A=10D_n.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)

Trọng lượng khối sắt:

\(P=d_s.V=78000.0,005=390\left(N\right)\)

Ta thấy P > FA nên vật chìm.

Đờ Soo
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 3 2017 lúc 22:43

Theo em, ấm bị bám bụi đen giữ nhiệt tốt hơn vì màu tối có khả năng hấp thụ nhiệt tốt và tán xạ kém.

Nguyễn Duy Lập
15 tháng 3 2017 lúc 22:56

am mau trang ban vi voi mau sang bong thi nhiet se duoc hat lai , giu nhiet lau hon .

minh cung ko chac lam , neu sai thi cung xin loi nha

Kuroko Tesuya
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
17 tháng 3 2017 lúc 21:02

-Thực hiện công là tác động vào vật 1 lực để vật chuyển động, khi đó nhiệt độ của vật tăng ->nhiệt lượng tăng

-Truyền nhiệt là truyền cho vật 1 nhiệt lượng

Thu Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 21:12

* Giống: Thực hiện công và truyền nhiệt đều làm cho nhiệt lượng tăng.

Khác ;- thực hiện công là làm cho nhiệt năng của vật tăng và nó nóng lên.

-truyền nhiệt là làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công.

*Giống :đều là sự truyền nhiệt.

Khác:- đối lưu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng.

-bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:35

bếp cần một nhiệt lượng để đun sôi nước là

(0,3.880+5.4200)(100-25)=1594800J

=>thời gian cần để bếp đun sôi nước là 1594800/1500=1063,2s=17 phút 43 giây 20 (mình tính cả chữ số sau lun nhá)