Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Zing Mp3
Xem chi tiết
Trương Anh Tài
18 tháng 6 2016 lúc 11:44

Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bình luận (0)
Thuyết Dương
19 tháng 6 2016 lúc 21:25

Cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với một lượng lớn.
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng.
+) Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được. 
+) Do nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nước vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức. 
+) Biện pháp 
- Nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải.
- Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp.
- Nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì hay đậy nắp lại nhé.

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 14:04

khi ta rót nước nóng khỏi phích rồi đậy nút lại thì nút bị bật ra do khi gặp chất nóng quá như nước phích,  sẽ có hiện tượng giãn nở nhiệt khhi đó nước sẽ từ từ được đẩy lên cao sát nắp phích và khi bị ném lại tạo 1 lực mạnh làm bật nắp phích

 để tránh hiện tượng đó ta không nên rót nước đầy phích

Bình luận (0)
Zing Mp3
Xem chi tiết
20142207
18 tháng 6 2016 lúc 11:26

vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn

Bình luận (5)
Hồ Lê Phương Nam
18 tháng 6 2016 lúc 16:20

Vì:

- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.

- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.

Mk làm thế cũng kchắc có đúng đâu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Bình luận (0)
Thuyết Dương
19 tháng 6 2016 lúc 21:21

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Bình luận (0)
Linh Bui
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2016 lúc 10:53

Lý do đơn giản thôi : Khi nóng lên các dầm cầu sẽ nở ra, việc ghép các dầm cầu vào với nhau sẽ tạo ra khoảng cách giữa các dầm cầu, do đó việc dãn nở sẽ ko ảnh hưởng tới cầu. Nếu xây luôn dẫn tới hiện tượng cầu dễ vỡ

Bình luận (0)
Kudo shinichi
18 tháng 3 2017 lúc 20:00

giãn nở vi nhiet cua chat ran

Bình luận (0)
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 7 2016 lúc 9:20

Ma sát

chắc vậy

Bình luận (5)
Công Chúa Hoa Hồng
30 tháng 7 2016 lúc 9:21

Khi hai tay ta xoa vào nhau lại có cảm giác nóng vì hai bàn tay ta đã cọ vào nhau gây ra lực ma sát làm tay nóng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
31 tháng 7 2016 lúc 10:01

Trường hợp xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên thì đúng là bàn tay đã nhận được nhiệt lượng được chuyển từ dạng cơ năng thành. 

Cơ năng chính là động tác ta xoa tay tạo sự ma sát, các phần tử không khí cũng như tế bào cơ thể chuyển động nhanh hơn tạo ra sự va chạm mạnh hơn và sinh ra nhiệt. 

Bên cạnh, sự nóng lên này một phần do nhiệt độ có sẵn trong cơ thể không được thoát ra ngoài vì do hai bàn tay ốp sát nhau. 

Nếu chúng ta không xoa tay mà chỉ ốp sát hai bàn tay này với nhau lâu cũng thấy nóng lên là vì do cơ thể luôn tỏa nhiệt nhưng do hai tay ốp vào nhau không khí không vào để mang nhiệt đi được vậy nên mới thấy nóng ra. 

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
12 tháng 8 2016 lúc 21:31

Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius lần lượt là 0oC và 100oC. Còn đối vs nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ nc đã đag tan là 32oF và hơi nc đag sôi là 212oF.

Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là câu A: đều dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. 

Bình luận (0)
Chi Caramen
20 tháng 8 2016 lúc 20:39

Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.

Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F

Chọn A

Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!vui

Bình luận (0)
Anh Triêt
12 tháng 8 2016 lúc 21:01

Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. 
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)

Bình luận (1)
Gà Quay
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:58

Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng, thủy tinh nóng lên và nở ra trước do đó thoạt đầu mức thủy ngân tụt xuống chút ít. Sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra, vì thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên mức thủy ngân dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bình luận (0)
Tran Duy Hung
12 tháng 5 2019 lúc 10:45

Vi luc dau nhiet ke cham vao nuoc nong dau tien no ra nen moi tut xuong mot it roi, sau mot luc, thuy ngan moi nong len no ra va dang cao len

Bình luận (0)
Gà Quay
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:03

Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao làm không khí trong lốp xe giãn nở gây nổ lốp, vì vậy ta không nên bơm bánh xe thật căng, gây nổ, nguy hiểm

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 10:05

Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.

Bình luận (0)
Adorable Angel
5 tháng 9 2016 lúc 12:28

hiuvì bơm căng sẽ làm nổ bánh xe leuleu

 

Bình luận (0)
HypixelGamer
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 11 2016 lúc 17:40

Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1 ở sách Vật lý lớp 6 bài 18 phần nhiệt học trang 58 phần 1.Thí nghiệm

Thực hành :

- Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thả quả cầu vào vòng kim loại

= > Quả cầu bằng kim loại lọt qua vòng kim loại

- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút , thả quả cầu vào vòng kim loại

= > Quả cầu bằng kim loại không lọt qua vòng kim loại

- Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh , rồi thả quả cầu vào vòng kim loại

= > Quả cầu lọt qua vòng kim loại

Vậy kết luận rằng chất rắn co lại khi lạnh đi

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (3)
nàng luky đáng yêu
Xem chi tiết
Như Nguyễn
12 tháng 11 2016 lúc 17:58

Dụng cụ để đo khối lượng : Cân

Bình luận (0)
Kudo shinichi
18 tháng 3 2017 lúc 20:06

dụng cụ đo khối lượng là cân

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:39

Rất nhiều nơi, bạn cứ vào tìm sẽ biết thôi

Bình luận (4)
Đỗ Phương Anh
6 tháng 12 2016 lúc 22:30

ở một số nơi nằm trên Trái Đất

 

Bình luận (0)