Hãy nêu những nguyên nhân , diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
Hãy nêu những nguyên nhân , diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
Nguyên nhân : Là do bà không chịu được áp bức bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ
Diễn biến :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.
Kết quả : Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của nhà Ngô.
b) Diễn biến:
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa )
- Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuộc dân ta.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.
d) Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
hãy viết một bài văn miêu tả hàng phượng vĩ
Mùa hè, em thích nhất là được ngắm nhìn hàng phượng vĩ trước nhà nở hoa và lắng nghe âm thanh rộn ràng của những chú ve.
Hàng phượng vĩ có từ bao giờ thì chắc chẳng ai nhớ.Cả ông bà em cũng chỉ biết là từ khi dọn về đây sống đã thấy cây sừng sững trước nhà.Từ xa, nhìn hàng phượng vĩ hệt như những chiếc ô khổng lồ, đang che nắng cho cả khoảng sân trước nhà.Rễ cây dài ngoằn ngoèo trồi hẳn lên mặt đất.Thân cây khoác áo nâu đen, hằn rõ những vết sần sùi, nứt nẻ do thời gian.Cành cây xum xuê và um tùm lá tỏa ra khắp nơi như thể đang dang tay ôm cả khoảng sân trước nhà em vào lòng.Tán lá dày và xanh tới nỗi nắng hè có chói chang đến mấy cũng khó có thể xuyên qua được.Lá phượng nhỏ , xanh non mơn mởn tươi mát vô cùng.
Thế rồi, cơn mưa mùa hạ cũng đến,được dịp,thế là các bông phượng đồng loạt nhú ra,chi chít trên khắp các cành cây, tán lá. Hàng phượng như thay áo mới, chuyển hẳn sang màu đỏ rực rỡ bao trùm lên cả khoảng sân và con đường.Những đóa hoa phượng như hàng ngàn đốm lửa đỏ rực cháy,kết thành từng chùm,tô điểm thêm màu thêm sắc cho vòm trời những ngày hè.Em vẫn còn nhớ như in những ngày nhỏ, em và các bạn trong xóm hay cùng nhau quây quần bên những gốc phượng trò chuyện, nô đùa.Khi đó, gốc cây như một thế giới khác, kì diệu, hấp dẫn và cuốn hút em vô cùng.Cho đến tận bây giờ, đôi khi em lại chờ , lại nhặt những cánh hoa rơi và ép chúng thành cánh bướm để nhớ lại một thời tuổi thơ êm đềm bên những cánh phượng,để lưu lại một điều gì đó cho mùa hè đầy lưu luyến này.
Mùa phượng trổ hoa cũng là lúc những nhạc công ve sầu râm rang tiếng hát.Những nhạc công thầm lặng, nép mình sâu trong bụi lá, tán hoa cùng thiên nhiên tấu lên một bản hòa âm du dương tuyệt vời.Âm thanh thôi thúc, giục giã như gọi mời em cùng hòa mình vào bản nhạc mùa hè
Ôi, hoa phượng đỏ rực và cả tiếng ve rộn ràng, tất cả đã tạo nên một mùa hè tuyệt vời,một mùa hè mà sẽ mãi khắc ghi trong tim em như một hồi ức tuyệt đẹp của tuổi thơ.
Nhận xét câu ca dao
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi len núi mà coi
Coi bà triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân
đây là câu ca dao mẹ ru con ngủ. nói về cuộc khởi nghĩa của bà Triệu. khi đất nước bi đô hộ, bà Triệu, các quân tướng và nghĩa quân đã anh dũng xông ra chiến trường đánh giặc. dù không chiến thắng nhưng họ đã thể hiện lòng yêu nước, quyết taam bảo vệ đất nước của mình
1.Hiện nay chúng ta lấy mốc thời gian nào trong năm để kỉ niệm khởi nghĩa HBT.
A. 15/1 Âm Lịch
B. 10/3 Âm Lịch
C. 14/2
D. 8/3
2. Thời kì nào Âm Lịch bị giáp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao
A. Nhà Triệu
B.Hán
C. Ngô
3. Văn hóa nào thể hiện chính sách đồng hóa
A. Chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
B. Bắt nộp nhiều thuế
C. Cử Tô Định làm thái thú
D. Bắt dân ta học chứ Hán
4. Thành tựu công nghiệp nổi bật (TKI – VI)
A. Rèn lưới sắt khai thác san hô
B. Nuôi ong diệt sâu
C. Vẽ hoa văn trên đồ gốm
D. Dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải
5. Vì sao người Việt vẫn giữ dc phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên
A. Vì chính quyền đô hộ dạy chứ Hán
B.Âm Lịch hợp tác với người Hán
C. Hán ở chung với người Việt
D.Tiếng nói, nếp sống, phong tục đã hình thành vững chắc trong người Việt.
6. Vùng Giao Chống hổ dễ giáp mặt “ Vua Bà Khó ”. Vua Bà là :
A. Trưng Trắc
B. Trưng Nhị
C. Hai Bà Trưng
D. Bà Triệu
7. Địa danh không có trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
A. Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.
B. Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa
C. Cửu Chân
8. Giữa thế kỉ III, khởi nghĩa Bà Triệu năm nào ?
A. 111 TCN
B. 40
C. 42
D.248
9. Cuộc khởi nghĩa lan khắp
A. Châu Giao
B. Giao Châu
C. Cửu Chân
D. Âu Lạc
10. Bắc thuộc là giai đoạn nào
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C.Phong kiến phương Bắc đô hộ
D. Giành được độc lập thời Trưng Vương
1.Hiện nay chúng ta lấy mốc thời gian nào trong năm để kỉ niệm khởi nghĩa HBT.
A. 15/1 Âm Lịch
B. 10/3 Âm Lịch
C. 14/2
D. 8/3
2. Thời kì nào Âm Lịch (Âu Lạc chứ nhỉ) bị giáp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
A. Nhà Triệu
B.Hán
C. Ngô
3. Văn hóa nào thể hiện chính sách đồng hóa
A. Chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
B. Bắt nộp nhiều thuế
C. Cử Tô Định làm thái thú
D. Bắt dân ta học chứ Hán
4. Thành tựu công nghiệp nổi bật (TKI – VI)
A. Rèn lưới sắt khai thác san hô
B. Nuôi ong diệt sâu
C. Vẽ hoa văn trên đồ gốm
D. Dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải
5. Vì sao người Việt vẫn giữ dc phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên
A. Vì chính quyền đô hộ dạy chứ Hán
B.Âm Lịch hợp tác với người Hán
C. Hán ở chung với người Việt
D.Tiếng nói, nếp sống, phong tục đã hình thành vững chắc trong người Việt.
6. Vùng Giao Chống hổ dễ giáp mặt “ Vua Bà Khó ”. Vua Bà là :
A. Trưng Trắc
B. Trưng Nhị
C. Hai Bà Trưng
D. Bà Triệu
7. Địa danh không có trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
A. Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.
B. Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa
C. Cửu Chân
8. Giữa thế kỉ III, khởi nghĩa Bà Triệu năm nào ?
A. 111 TCN
B. 40
C. 42
D.248
9. Cuộc khởi nghĩa lan khắp
A. Châu Giao
B. Giao Châu
C. Cửu Chân
D. Âu Lạc
10. Bắc thuộc là giai đoạn nào
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C.Phong kiến phương Bắc đô hộ
D. Giành được độc lập thời Trưng Vương
Vẽ sơ đồ những chuyển biến về xã hội ở nước ta từ thế kỉ I -VI.
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Cho mình hỏi, THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ được chia ra làm mấy tầng lớp???
Trả lời giúp mình với
Thời kì bị đô hộ được chia ra 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 tầng lớp
Mình biết 5 tầng lớp nhưng hãy nêu những tầng lớp đó
THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC | THỜI BỊ ĐÔ HỘ |
Vua |
Quan lại đô hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt/Địa chủ Hán |
Nông dân công xã |
Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
Nô tì | Nô tì |
1. Nêu các chính sách thâm độc của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.
2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. Ý nghĩa của việc làm đó.
4. Nêu tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa của nước ta từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6.
5. Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
6. Dựa vào ý câu thơ:
Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
Em hãy viết đoạn văn nói rõ nguyên nhân, mục đích của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
1.-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
2.Diễn biến :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
3.Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.
1) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
2)Tình hình kinh tế nước ta tứ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
3)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
Giúp mk với mai phải nộp bài rùi
1) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
2)Tình hình kinh tế nước ta tứ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
3)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
1. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội). Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh tiến đến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Tô định hốt hoảng bỏ thành, trốn về Nam Hải. Quân Hán bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
2. - Chính trị :
- Vào thế kỉ 3, nhà Ngô đặc tên nước Âu Lạc cũ là Giao Châu, gồm 3 quận:
+ Giao Chỉ
+ Cửu Chân
+ Nhật Nam
- Đưa người Hán sang thay thế người Việt trực tiếp cai quản các huyện.
- Kinh tế:
- Nhân dân Giao Châu phải chịu nhiều thứ thuế ( nhất là thuế muối và thuế sắt)
- Lao dịch và cống nộp nặng nề
- Văn hóa:
- Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.
=> Nhằm đồng hóa dân ta
3. * Nguyên nhân:
- Không cam chịu áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi.
* Diễn biến:
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hóa )
- Nghĩa quân đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
- Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.
1)Diễn biến:
-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
-Nghĩa quân nhanh chóng tiến đánh đến Cổ Loa và Luy Lâu
2)Về nông nghiệp
-Từ thế kỉ I, ở Giao Chau người ta đã biết dùng trâu, bò để cày bừa
-Đã có đê phòng thủ
-Trồng lúa 2 vụ 1 năm
b)Về công nghiệp
-Nghề rèn sắt, làm gốm, tráng men và trang trí trên gốm phát triển
c)Về thương nghiệp
-Chợ làng. chợ lớn xuất hiện ở Luy Lâu, Long Biên
-Một số thương nhân đã đến buôn bán
-Nghề dệt vải phát triển
3)-Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hóa)
-Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu
Đây là hình ảnh iu thích của mk xin các bn thick cho
ụ
Bạn đăng mấy cái này lên chi vậy bạn ko biết nhiều người khác chờ sự trợ giúp của các bạn mà cậu lại đăng linh tinh cản trở việc hỏi của các bạn khác, chưa đọc thông báo hả cậu, coi chưng cô khóa nick đó
Bạn không nên đăng lung tung, trang này để học chứ ko phải như facebook đâu bạn(ảnh đẹp đấy hi..hi)
Chính quyền đô hộ phong kiến Phương Bắc thưc hiện chính sách văn hóa thâm độc gì?
trả lời giúp mk với!!
Tham khảo nha:
=>
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.