Khi đốt cháy 1 lít hidrocacbon cần 6 lít O2 và sinh ra 4 lít CO2 . Xác định CTPT hidrocacbon . Bt các khí đo cùng điều kiện
Khi đốt cháy 1 lít hidrocacbon cần 6 lít O2 và sinh ra 4 lít CO2 . Xác định CTPT hidrocacbon . Bt các khí đo cùng điều kiện
Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol nên giả sử có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{hiđrocacbon}=1\left(mol\right)\\n_{O_2}=6\left(mol\right)\\n_{CO_2}=4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT O: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=4\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=8\left(mol\right)\)
=> CTPT là `C_4H_8`
Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol nên giả sử có:
BTNT O:
BTNT C:
BTNT H:
đốt cháy 200ml hơi 1 hợp chất hữu cơ X chứa C, H , O trong 900ml O2 , thể tích hỗn hợp khí thu đc là 1,3 lít . Sau khi ngưng tụ hơi nc chỉ còn 700ml . Tiếp theo cho qua dd KOH dư chỉ còn 100ml khí bay ra . Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất . CTPT của Y là
100ml khí bay ra là O2
=> VO2 (phản ứng) = 900 - 100 = 800 (ml)
VH2O = 1300 - 700 = 600 (ml)
VCO2 = 700 - 100 = 600 (ml)
=> \(V_X:V_{O_2}:V_{CO_2}:V_{H_2O}=200:800:600:600=1:4:3:3\)
Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol nên ta giả sử có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=4\left(mol\right)\\n_{H_2O}=3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=3\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=6\left(mol\right)\\n_{O\left(X\right)}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> X là `C_3H_6O`
1 hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu đc CO2 và H2O có số mol bằng nhau , đồng thời lg oxi cần dùng bằng 4 lần số mol Y . Công thức phân tử của Y là
Coi $n_{CO_2} = n_{H_2O} = 1(mol)$
$\Rightarrow n_C = n_{CO_2} = 1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 2(mol)$
Ta thấy :
$n_C : n_H = 1 : 2 $
Do đó, số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C.
Gọi CTPT của Y là $C_nH_{2n}O_z$
Ta có :
\(C_nH_{2n}O_z+\dfrac{3n-z}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}nCO_2+nH_2O\)
Ta có :
$\dfrac{3n-z}{2} = 4 \Rightarrow 3n - z = 8$
Với z = 1 thì n = 3. Suy ra CTPT của Y là $C_3H_6O$
đốt cháy hoàn toàn 7,6g 1 chất hữu cơ A chỉ thu đc 7,2g nước và CO2 . Dẫn khí CO2 sinh ra vào dd nc vôi trong thì đc 20g kết tủa , nhỏ dd NaOH 1M vào dd thu đc kết tủa lớn nhất cần tối thiểu 50ml .Tìm công thức phân tử của A
$n_{CaCO_3} =\dfrac{20}{100} = 0,2(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 + NaOH \to NaHCO_3 + CaCO_3 + H_2O$
$n_{Ca(HCO_3)_2} = n_{NaOH} = 0,05.1 = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = 2n_{Ca(HCO_3)_2} + n_{CaCO_3} = 0,05.2 + 0,2 = 0,3(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18} = 0,4(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{7,6 - 0,3.12 - 0,8}{16} = 0,2(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,3 : 0,8 :0,2 = 3 : 8 : 2$
Vậy A có CT là $C_3H_8O_2$
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
`Ca(OH)_2 + CO_2 -> CaCO_3 + H_2O` (1)
`Ca(OH)_2 + 2CO_2 -> Ca(HCO_3)_2` (2)
`Ca(HCO_3)_2 + NaOH -> CaCO_3 + NaHCO_3 + H_2O` (3)
Theo (3): \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
BTNT C: \(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(A\right)}=\dfrac{7,6-0,8-0,3.12}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Xét \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,2=3:8:2\)
=> CTĐGN của A là `C_3H_8O_2`
Oxi hóa hoàn toàn 18g chất hữu cơ chứa (C,H,O) , sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua 132g dd H2SO4 98% và bình đựng dd Ba(OH)2 . Sau thí nghiệm dd H2SO4 còn lại 90,588% ở dd Ba(OH)2 tạo ra 78,8g kết tủa và dd còn lại đc nung nóng đc thêm 19,7g kết tủa nx . Tìm CTPT của A , bt 4,5g A khi hóa hơi có thể tích của 1,6g oxi do cùng điều kiện .
$m_{H_2SO_4} = 132.98\% = 129,36(gam)$
Gọi $n_{H_2O} = a(mol)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{129,36}{132 + 18a}.100\% = 90,588\%$
$\Rightarrow a = 0,6(mol)$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$2CO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
$Ba(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} BaCO_3 + CO_2 + H_2O(2)$
$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{BaCO_3(2)} = \dfrac{19,7}{197} = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3(1)} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,6(mol)$
Ta có :
$n_C = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 1,2(mol)$
$n_O = \dfrac{18 - 0,6.12 - 1,2}{16} = 0,6(mol)$
Ta có : $n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1$
Vậy A có dạng : $(CH_2O)_n$
$n_A = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol) \Rightarrow M_A = \dfrac{4,5}{0,05} = 90(g/mol)$
$M_A = (12 + 2 + 16)n = 90 \Rightarrow n = 3$
Vậy CTPT của A là $C_3H_6O_3$
đốt cháy hoàn toàn 3,81g chất hữu cơ X thu đc hh khí gồm CO2, H2O và HCl . Dẫn hh này qua bình chứa dd agno3/hno3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87 g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g . Cho bt chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ . Dẫn khí thoát ra vào 100ml dd ba(oh)2 1M thu đc 15,76g kết tủa Y , lọc bỏ Y , lấy dd đem sôi lại có kết tủa nx. Lập CTPT của X bt khối lg phân tử của X<200
Sửa $3,81 \to 3,61$
$AgNO_3 + HCl \to AgCl +HNO_3$
$n_{HCl} = n_{AgCl} = \dfrac{2,87}{143,5} = 0,02(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,17 - 0,02.36,5}{18} = 0,08(mol)$
$n_{Ba(OH)_2} = 0,1.1 = 0,1(mol) ; n_{BaCO_3} = 0,08(mol)$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2$
$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,02(mol)$
$n_{CO_2} = 2n_{Ba(HCO_3)_2} + n_{BaCO_3} = 0,12(mol)$
Bảo toàn nguyên tố :
$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} +n_{HCl}= 0,18(mol)$
$n_{Cl} = n_{HCl} = 0,02(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3,61 - 0,12.12 - 0,18.1 - 0,02.35,5}{16} = 0,08(mol)$
Ta có : $n_C : n_H: n_O : n_{Cl} = 0,12 : 0,18 : 0,08 : 0,02 = 6 : 9 : 4 : 1$
Vậy CTPT của X là $(C_6H_9O_4Cl)_n$
$M_X = (12.6 + 9 + 16.4 + 35,5)n < 200 \Rightarrow n < 1,1$
$\Rightarrow n = 1$
Vậy X là $C_6H_9O_4Cl$
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dd KOH 1M và NaOH 1,5M , thu đc dd X . Tìm m chất tan trong dd X là
$n_{KOH} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,3(mol)$
$n_{CO_2} = 0,15(mol)$
Dung dịch X gồm :
$K^+ : 0,2(mol)$
$Na^+ : 0,3(mol)$
$OH^-: x(mol)$
$CO_3^{2-} : y(mol)$
Bảo toàn điện tích :$x + 2y = 0,2 + 0,3$
Bảo toàn nguyên tố với C : $ y = n_{CO_2} = 0,15$
Suy ra x = 0,2 ; y = 0,15
$\Rightarrow m_X = 0,2.39 + 0,3.23 + 0,2.17 + 0,15.60 = 27,1(gam)$
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 25ml dd HCl 1,2M vào 100ml dd chứa K2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M sau phản ứng thu đc số mol CO2 là
$n_{K_2CO_3} = 0,02(mol) ; n_{KHCO_3} = 0,02(mol)$
Vì $K_2CO_3,KHCO_3$ phản ứng đồng thời với dung dịch $HCl$
nên ta gọi : $n_{K_2CO_3\ pư} = 0,02a(mol) ; n_{KHCO_3\ pư} = 0,02a(mol)$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{K_2CO_3} + n_{KHCO_3} = 0,02a.2 + 0,02a = 0,025.1,2$
Suy ra : a = 0,5
$n_{CO_2} = n_{K_2CO_3} + n_{KHCO_3} = 0,04a = 0,02(mol)$
Đốt cháy hoàn toàn 1,16g Y cần dùng 2,912 lít O2 (đktc) . Xác định CTPT của ankan
Gọi CTPT của ankan là \(C_nH_{2n+2}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ankanY}=\dfrac{1,16}{14n+2}\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2C_nH_{2n+2}+\left(3n+1\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}2nCO_2+\left(2n+2\right)H_2O\)
Theo PT: \(\dfrac{n_{O_2}}{n_{C_nH_{2n+2}}}=\dfrac{3n+1}{2}\)
=> \(\dfrac{0,13}{\dfrac{1,16}{14n+2}}=\dfrac{3n+1}{2}\)
=> \(n=4\)
Vậy CTPT của ankan Y là C4H10
Crackinh m (g) C4H10 thu đc hh Y . Đốt cháy hoàn toàn Y thu đc 17,92 lít CO2 và 18g H2O . Giá trị m là ???