Bài 2: Tự chủ

Hoàng Gia Kỳ
Xem chi tiết
Tuyết Ảnh Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 9 2016 lúc 14:25

* Tình huống 1 : Bị người khác rủ rê tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá

Ứng xử phù hợp: kiên quyết không tiêm chích, khuyên bảo họ nên từ bỏ những chất độc hại này.

* Tình huống 2 : Hai bạn đánh nhau ở trong lớp

Ứng xử phù hợp: can ngăn, không bênh vực bạn nào, giải thích cho các bạn thấy được đó là hành vi sai

Bình luận (2)
Bùi Thị Thùy Linh
5 tháng 9 2016 lúc 14:10

Tình huống:Có một kẻ lạ luôn đi theo mk.

Cách ứng xử:Quay lại,hét thật to:Ông ko có quyền chạm vào tôi hoặc kêu người quen càng nhanh càng tốt.

Bình luận (0)
Hường Nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 16:12

mai đang đi trên cầu thang đến phòng học thì đột nhiên tuấn chạy đến và vào mai khiến mai suýt bị ngã

cách ứng sử:mai bình tĩnh nói với tuấn lần sau nhớ cẩn thận kẻo va vào các bạn khác

Bình luận (0)
Ekko Siêu Phẩm
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Hồng
19 tháng 10 2017 lúc 21:16

Hành vi của An là một hành vi quá sai, đã biết rõ mẹ bị bệnh nặng gia đình khó khăn mà còn lấy tiền đi mua những thứ không cần thiết. Nếu em là An em sẽ mang tiền về đưa cho gia đình để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc mai
Xem chi tiết
Lâm Minh Khôi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
18 tháng 10 2017 lúc 12:23

vì :tự chủ là đc tính quý giá của con người.Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư sử có đạo đức,có văn hoá.Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những cám dỗ,không bị vấp ngã trước những tiêu cực

Bình luận (0)
Thư Soobin
19 tháng 10 2017 lúc 12:51

Cần phải rèn luyện đức tính tự chủ vì

Tự chủ là 1 đức tính quí giá Có tính tự chủ con người sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
13 tháng 10 2017 lúc 20:46

Vì mình có học mà.

Bình luận (0)
kaitoujoker
29 tháng 3 2018 lúc 20:27

de tao an tuong tot

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
im.huong
5 tháng 10 2017 lúc 19:44

Bài làm.

Khi ta có tính tự chủ ta có thể làm chủ được suy nghĩ hành động tình cảm của mình trong mọi tình huống,luôn biết cân nhắc thấu đáo và rút ra được những bài học,kinh nghiệm như vậy con người ấy sẽ làm chủ được xã hội,thiên nhiên nghĩa là sẽ có cách ứng xử phù hợp với mọi người trong mọi hoàn cảnh tương tự với thiên nhiên họ cũng có cách ứng xử phù hợp,gần gũi với thiên nhiên sống có ích và luôn có ý thức bảo vệ thiên nhiên

Bình luận (0)
Lưu Việt Hùng
1 tháng 4 2020 lúc 20:51

địt mẹ mày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị trà
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
8 tháng 11 2019 lúc 13:53

Vì khi làm chủ đc bản thân sẽ

Hành động đúng đắn , nói năng có sự kiểm soát => hạn chế việc mắc sai lầm , vi phạm pháp luật

Khả năng tự quyết cao tỉnh táo trong mọi hoàn cảnh

Chúc bạn học tốt 😍

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
diỄm_triNh_2k3
3 tháng 9 2017 lúc 19:41

....

Bình luận (0)
Nội Nguyễn
Xem chi tiết
Nội Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 20:31

1. Em đồng tình với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?

a) Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân

b) Không nên nóng nẩy, vội vàng trong hành động

c) Người tự chủ luôn hành động theo ý mình

d) Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau

đ) Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

e) Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác

Bình luận (0)
Hiiiii~
20 tháng 9 2017 lúc 20:33

Trả lời

- Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e).

Bởi vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ, thể hiện sự quan tâm, suy nghĩ chín chắn.

- Em không đồng tình với ý kiến (c) và (đ), vì người có tính tự chủ là người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau, không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình. Nếu ý thích đó là không đúng, không hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
River Red
Xem chi tiết
Tố Uyên Bùi
28 tháng 8 2018 lúc 19:50

Năm 1923, nhà thơ Nga Ôkíp Mandenxtam đã nói với thế giới rằng: từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa của tương lai. Trên nền tri thức cơ bản của một học sinh Quốc học Huế, trên hành trình dấn thân đi tìm chân lý, bàn chân của Bác Hồ đã in trên khắp các châu lục. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, nhất lại là một người chịu học, chịu đọc và thông tuệ như Bác, thì sự tiếp thu những tinh hoa thế giới để tỏa sáng một nền văn hoá của tương lai như Ôkíp Mandenxtam tiên đoán, là lẽ đương nhiên.

Khi trở thành lãnh tụ Đảng, vị Chủ tịch đứng đầu Nhà nước, Bác vẫn tiếp tục đọc sách báo, không chỉ nhằm nâng cao sự hiểu biết mà còn để nắm bắt thông tin trong và ngoài nước... Những người từng làm việc, từng phục vụ và giúp việc cho Bác Hồ đều thán phục trước sự ham đọc sách báo của Bác. Đọc sách báo như một nhu cầu, nếp quen trong sinh hoạt hàng ngày không thể thiếu được của Bác.

Thời gian còn khỏe, Bác đọc báo, bản tin vào ban ngày và vào các buổi tối sau 9 giờ. Bác có thói quen khi đọc, ngón tay đưa theo dòng, mắt dõi theo, chỗ nào có vấn đề chú ý thì dừng tay ghi chép hoặc đánh dấu để dễ nhận biết những chỗ cần chú ý, những số liệu và thông tin cần xử lý. Đọc báo, thấy gương người tốt muốn thưởng Huy hiệu, Bác dùng bút bi hoặc bút chì màu đỏ khuyên vào. Chỗ nào cần lưu ý, Bác đánh dấu gạch chéo (/); đánh dấu bằng chữ X và gạch chéo (X/) là chú ý dòng; (!) là lạ; có vấn đề chưa rõ ràng, còn nghi ngờ, Người đánh dấu chấm hỏi (?) và yêu cầu văn phòng xác minh lại. Đoạn nào cần xem kỹ, Bác đánh dấu gạch chéo và chấm phẩy (/;). Đã xem xong, Bác viết chữ V... Các đồng chí phục vụ cứ nhìn vào các ký hiệu đó là hiểu và thực hiện theo ý của Người. Bác cũng hay dùng chữ Hán để đánh dấu. Chữ Hán viết dọc, những chỗ lề nhỏ, viết chữ Hán không đè lên chữ của sách báo, điều quan trọng hơn là chữ Hán giữ được nội dung mà Bác lưu ý. Có những lúc Bác trích tư liệu vào cuốn sổ nhỏ cũng bằng chữ Hán, những tư liệu này Bác sử dụng để viết báo.

Tuổi Bác ngày một cao, để bảo vệ giữ gìn đôi mắt của Bác, Văn phòng Phủ Chủ tịch cử các cán bộ phục vụ như Vũ Kỳ, Cù Văn Chước, Lê Hữu Lập... đọc sách báo cho Bác nghe. Người sau này gắn bó nhiều nhất với Bác là chú Cù Văn Chước (từ 1962 cho đến khi Bác ốm nặng). Chú Chước thường đọc sách, báo và các bản tin của Thông tấn xã và Bộ Ngoại giao, được Bác tín nhiệm cao. Để cho Bác đỡ phải nghe nhiều, chú Chước thường đọc tóm tắt nêu những ý chính những vấn đề quan trọng nhất. Chú đọc rõ ràng, truyền cảm nhất là khi tuổi Bác đã cao, thính giác suy giảm thì ngữ điệu phải thật phù hợp, đòi hỏi người đọc phải nhạy cảm và hiểu ý của Bác. Thường thì mỗi ngày chú đọc phục vụ Bác vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Ngày chủ nhật đọc vào buổi sáng và tối, và chỉ đọc các báo địa phương gửi biếu Bác. Qua các tin bài báo địa phương phản ánh, Bác phát hiện ra những gương người tốt việc tốt, yêu cầu văn phòng xác minh và tặng Huy hiệu. Khi đọc báo vào buổi tối, chú Chước chọn những vấn đề có nội dung nhẹ nhàng để Bác nghe cho đỡ căng thẳng. Những vấn đề dễ gây xúc động thì đọc vào ban ngày. Bác chú ý nghe đến mức phát hiện được cả chỗ viết sai, sửa cả cách dùng từ và lỗi chính tả. Có những chỗ Bác yêu cầu đọc lại nhiều lần để hiểu cho kỹ. Chú Cù Văn Chước cũng là người được Bác giao cho nhiệm vụ cắt những bài báo phản ánh về gương người tốt việc tốt dán thành từng chuyên đề gương về chiến đấu, sản xuất, thiếu nhi học giỏi dũng cảm... Sau này Bác chỉ đạo ông Hà Huy Giáp, Phan Hiền in thành các tập sách “Người tốt việc tốt”.

Sách Bác đọc có nhiều thể loại. Nguồn sách báo gửi tới để Bác sử dụng có từ nhiều nguồn khác nhau. Sách biếu của các tác giả gửi tặng, sách biếu của những cá nhân và tổ chức nước ngoài tặng Bác qua Bộ Ngoại giao hoặc các đoàn của ta đi công tác, các nhà xuất bản gửi biếu... Sách báo đọc xong, Bác thường gửi tới các nơi cần sử dụng. Những sách báo cần làm tư liệu, Bác giữ lại, nhưng sử dụng xong lại gửi đi. Vì vậy, Bác không có thư viện riêng. Những cuốn sách, tờ báo khi Người qua đời còn lưu lại tại nhà 54, nhà sàn là những báu vật vô giá. Sách, báo đã trở thành món ăn tinh thần và phương tiện thông tin không thể thiếu được của một con người vĩ đại như Bác Hồ kính yêu.

- Em học được tính tự chủ của Bác Hồ đó chính là : Học ko những dưới sự hướng dẫn của người thầy , cô mà còn phải tự học , trong tự học thì đọc sách là phương pháp quan trọng nhất giúp chúng ta có thể tự học hiệu quả rồi mai sau có thể giúp ích được cho xã hội , ko những cho xã hội mà còn giúp chính bản thân của mình .
Bình luận (0)