Giúp tui với ! Cô giáo lại giao bài khó rùi
1. Lấy ví dụ trong thực tế đời sống câu chuyện về tính trung thực ở lớp em hoặc cuộc sống
2.Từ đó nêu biểu hiện của tính trung thực
3.Tìm những câu ca dao tục ngữ nói vè tính trung thực
Giúp tui với ! Cô giáo lại giao bài khó rùi
1. Lấy ví dụ trong thực tế đời sống câu chuyện về tính trung thực ở lớp em hoặc cuộc sống
2.Từ đó nêu biểu hiện của tính trung thực
3.Tìm những câu ca dao tục ngữ nói vè tính trung thực
Biểu hiện của tính trung thực:
- Không gian lận trong bài làm
- Không hỏi bài khj đq làm bài kt
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Sống thật với chính con người của mình.
Ca dao tục ngữ nói về tính trung thực:
- Thật thà ma vật không chết.
- Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay.
- Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu.
- Cây vạy hay ghét mực tàu ngay.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Thật thà là cha dại.
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy.
- Thật thà là cha quỷ quái, quỷ quái còn phải sợ thật thà.
- Giàu về hàng nén, chẳng giàu về xén bờ.
- Chết thằng gian, chết gì thằng ngay.
- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.
- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
Chúc bạn học tốt!
3.Cây ngay không sợ chết đứng .
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền .
Thẳng mực thì đau lòng gỗ .
Thẳng như ruột ngựa .
Nói thật thì mất lòng .
3.Cây ngay không sợ chết đứng
Nói thật thì mất lòng
Của ít lòng nhiều
Thẳng mực thì đâu lòng gỗ
Mọi người cho nhận xét nhé!
ý của ảnhSilver bullet là báo cáo sai phạm đó bn
đối với người học sinh, để rèn luyện tinh trung thực, theo em cần phải làm gì?
giúp mk với nhé m.n
cảm ơn m.n nhìu ạ
-Không nói xấu,lừa dối,không đổ lỗi cho người khác,dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Không lấy đồ dùng của người khác,bảo vệ cái đúng,không che giấu cái sai.
-Với cha mẹ thầy cô:
+Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
làm hộ mk bài 2 nha
làm hộ mk bài 2 nha
Trong học tập:
Trung thực khi làm bài kiểm tra
Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mình mắc một cái lỗi nào đó ( ví dụ như đánh bạn, copy bài bạn,......)
Trong công việc:
Chọn những công việc phù hợp với khả năng của mình
Thiệt tình tham gia công việc trong lớp cũng như ở ngoài.
Trong quan hệ với thầy cô giáo:
Ăn nói đàng hoàng
Thể hiện cư sử để biết mình là người có ăn có học.
Ăn nói lễ phép, lịch sự
Trong sinh hoạt tập thể:
Tôn trọng ý kiến của mọi người
Đưa ra ý kiến riêng của bản thân nếu có
Hòa đồng, vui vẻ với mọi người xung quanh
Trong gia đình:
Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
Làm giúp cha mẹ những công việc mà mình có thể làm được
Không ăn chơi đua đòi.
Chúc bạn học tốt!
giải thích câu tục ngữ:Cây ngay ko sợ chết đứng >_<
CÂy ngay : ý chỉ những con ngừoi luôn làm ăn lương thiện , luôn làm việc đúng đắn vì lợi ích của chung xã hội , không dối trá lừa đảo.
Chết đứng : ý chỉ trong bất cứ hàon cảnh nào nếu ta không làm sai việc nào đó thì ta không phải sợ dệt , lo lắng chút gì
Vậy " cây ngay không sợ chết đứng " có ý chỉ những người luôn nói đúng sự thật , công bằng , không dối trá , không làm điều sai trái thì họ không sợ bất cứ thứ gì ,.
Cây ngay ko sợ chết đứng: ý nói người sống ngay thẳng, trung thực thì ko sợ điều gì.
Ngắn gọn dễ hủi như thế thuôi
có nghĩa là chúng tá ngay thẳng thì ko sợ j cả
giải thích câu danh ngôn Phải thành thật với mình, có thể mới ko dối trá với người khác.
>_< .
Trước khi muốn người khác tin mình thì mình phải tin chính mình đã, mình không tin mình thì ai tin mình?, mình không tin mình là do mình đang lừa dối chính mình, đang không thành thật với chính mình. Mình tự lừa dối bản thân chính là lừa dối người khác.Thành thật với chính mình cũng có nghĩa mình biết rõ mình không nói dối ai hết, đó là ý nghĩa của câu danh ngôn này.
Đấy là ý kiến của riêng mình,nếu có thiếu gì thì tự bổ xung nha
Trước khi muốn người khác tin mình thì mình phải tin chính mình đã, mik ko tin mình thì ai tin mik? Mik ko tin mình là do mk đang lừa dối chính mk , đang ko thành thật với chính mk. Mình tự lừa dối bản thân chính là lừa dối người khác mk nghĩ là thế.......hihi!!!
Hãy đặt câu hỏi:"Nếu không thành thật được với chính mình thì thành thật được với ai?"
Trước khi muốn người khác tin mình thì mình phải tin chính mình đã, mình không tin mình thì ai tin mình?, mình không tin mình là do mình đang lừa dối chính mình, đang không thành thật với chính mình. Mình tự lừa dối bản thân chính là lừa dối người khác.
Có lẽ thượng đế xin con người ra có 2 lỗ tai và một cái miệng là muốn con người hãy lắng nghe hơn là phát ngôn. Đối với chính bản thân, những việc ta làm ta đều biết, thử hỏi có khi nào bạn nói dối người khác mà chính bản thân bạn cũng không biết không? Đương nhiên là bản thân bạn biết rõ bạn đang nói dối người khác rồi, thành thật với chính mình cũng có nghĩa mình biết rõ mình không nói dối ai hết, đó là ý nghĩa của câu danh ngôn này.
Bạn có thể có những suy nghĩ về câu danh ngôn này khác mình bởi văn chương có tính biện luận rất cao, nhưng cho dù bạn có nghĩ khác mình tới đâu thì nó vẫn có ý nghĩa, một mục đích chung cả.
Chúc bạn luôn luôn "Chân thật với chính mình"
Học tốt !Lưu Lê Thanh Bình
Em hiểu thế nào là trung thực ?
Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lý và dũng cảm nhận và sửa lỗi khi mình mắc khuyết điểm
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
Trung thực là không gian lận trong bài kiểm tra, dám làm dám nhận. Sai phải biết sửa lỗi. Trung thực giúp con người bạn cảm thấy thoải mái khi giao tiếp một vấn đề gì đó.
e hiểu thế nào về câu " tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
lm giúp mik nha
Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cai kim trong boc lau ngay cung loi ra''
Hãy kể lại một câu chuyện nói về đức tính trung thực (hoặc sưu tầm một đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính này).
- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.
- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
- Đừng bảo rằng trời không tai
Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi.
Chúc bạn học tốt!
Câu ca dao tục ngữ:
"Thẳng như ruột ngựa"
"Ăn ngay nói thẳng"
"Vàng thật không sợ lửa"
"Thuốc đắng giã tật sự thật mất lòng"
"Cây ngay không sợ chết đứng"
Danh ngôn:
"Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác"
Ko bik chuyện này bạn nghe chưa nhưng mà nói về 1 cậu bé bán diêm hay sao ấy, cậu mồ côi cha mẹ, hôm ấy người đàn ông vừa ra ngoài thì gặp cậu bé xin ông mua dùm bao diêm nhưng ông hk có tiền lẻ, cậu nói rằng sẽ chạy về lấy tiền thối, ông ái ngại nhưng vân thử tin cậu, thế rồi cậu cầm tiền chạy đi, ông đưng 1 hồi lâu sau thì cho rằng thằng bé đã lấy luôn tiền mình nên bỏ đi, lát có thằng bé chạy lại đưa ông tiền thối, thì ra là cậu bé hồi nãy vì chạy quá nhanh để thối ông tiền nên đã bị tai nạn nhưng vẫn cố gắng nhờ e mình đi trả tiền thôi cho ông....
Đói cho sạch, rách cho thơm
Cây ngay không sợ chết đứng
Thẳng như ruột ngựa