Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
xuân tiến cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:11

a: \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

nên \(90^0-\widehat{BAH}>90^0-\widehat{CAH}\)

hay \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

b: Vì \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

=>HB<HC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 1:48

Kẻ AH vuông góc BC tại H.

Trên tia AH lấy A' sao cho AH=HA'

Gọi M' là giao của (d) với A'B

MA+MB>=AM'+MB

mà AM'=A'M'

nên MA+MB>=MA'+MB=A'B

Dấu = xảy ra khi M trùng với M'

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 19:31

1:

a: P=6x^2-5x+1-6x^2-2x-7=-7x-6

b: P(2)=-14-6=-20

c: P(x)=0

=>-7x-6=0

=>7x+6=0

=>x=-6/7

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 22:51

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có

AB=AC

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

=>DB=DC

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DK//AB

=>K là trung điểm của AC

ΔADC vuông tại D có DK là trung tuyến

nên DK=KC

=>ΔKDC cân tại K

hging
Xem chi tiết
Tú Hàm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:42

a: Xét ΔAHB và ΔCKA có

góc AHB=góc AKC=90 độ

AB=CA

góc HAB=góc ACK

=>ΔAHB=ΔCKA

b: ΔAHB=ΔCKA

=>AH=CK

Xet ΔHIA và ΔKIC có

IA=IC

AH=CK

góc HAI=góc ICK

=>ΔHIA=ΔKIC

=>IH=IK

c: \(S_{BCKH}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(BH+CK\right)\cdot HK\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot HK^2=IM^2< =IA^2\)

Dấu = xảy ra khi M trùng với A

=>d vuông góc AI

Nguyễn Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2024 lúc 20:00

a: Xét ΔEMA vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MA=MC

\(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMA=ΔFMC

=>EM=FM

 

Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2024 lúc 22:27

Xét ΔDNM có \(\widehat{FNM}\) là góc ngoài tại đỉnh N

nên \(\widehat{FNM}=\widehat{NDM}+\widehat{NMD}=90^0+\widehat{NMD}>90^0\)

Xét ΔFNM có \(\widehat{FNM}\) là góc tù

nên FM là cạnh lớn nhất trong ΔFNM

=>FM>NM

Xét ΔDFM có \(\widehat{FME}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{FME}=\widehat{MFD}+\widehat{MDF}=90^0+\widehat{MFD}>90^0\)

Xét ΔFME có \(\widehat{FME}>90^0\)

nên FE là cạnh lớn nhất trongΔFME

=>FE>FM

mà FM>NM

nên FE>NM

=>NM<FE

Hien Tran
26 tháng 1 2024 lúc 20:33

Nó cứ bắt mua vip hỏi à ༎ຶ⁠‿⁠༎ຶ

Hien Tran
26 tháng 1 2024 lúc 20:34

Hoi nha k phải hỏi 

Billy Nguyen
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 11:03

Gọi M là trung điểm của BC 

⇒ AM là đường trung tuyến của BC 

Và ta có: 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Mà: \(AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow AM=BM\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) là tam giác cân 

Lại có \(\widehat{B}=60^o\) khi trong tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giá đó là tam giác đều 

\(\Rightarrow AM=BM=AB\)

\(\Rightarrow AB=AM=\dfrac{1}{2}BC\left(dpcm\right)\)

Billy Nguyen
21 tháng 8 2023 lúc 9:52

Giúp mình nhanh với mình đang gấp lắm rồi

Lê Ngọc Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 0:19

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC