Bài 2: Phương trình mặt phẳng

Ntt Hồng
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 20:34

2 mp (P) và (Q) // với nhau.→vecto pháp tuyến của mp này cũng là vecto pt của mặt phẳng kia, tìm vecto pt của một trong hai mặt phẳng bằng cách tìm đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2.

Bình luận (0)
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
vo nhi
25 tháng 4 2018 lúc 20:00

de ***** tu lam dihihi

Bình luận (0)
le tat dac
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
14 tháng 3 2022 lúc 10:13

Anh (chị) vui lòng kiểm tra điều kiện của xA và xB giúp em ạ!

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
7 tháng 4 2016 lúc 11:52

Mặt cầu (S) cần tìm có tâm I là trung điểm của AB, với I(2;3;0)

Bán kính của (S) là \(R=\frac{AB}{2}=\sqrt{3}\)

Phương trình của (S) : \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2+z^2=3\)

Gọi \(M\left(0;0;t\right)\in Oz\)

Do \(V_{MABC}=5\) nên \(\frac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right]\overrightarrow{AM}\right|=5\Leftrightarrow\left|11+4t\right|=5\)

                                                                     \(\Leftrightarrow\left|11=4t\right|=15\Leftrightarrow\begin{cases}11+4t=15\\11+4t=-15\end{cases}\)

                                                                     \(\Leftrightarrow\begin{cases}t=1\Rightarrow M\left(0;0;1\right)\\t=-\frac{13}{2}\Rightarrow M\left(0;0;-\frac{13}{2}\right)\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
7 tháng 4 2016 lúc 16:22

Gọi B(x;y), ta có \(OA\perp OC\) nên OABC là hình chữ nhật =>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{OC}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2=0\\y-0=4\\z-0=0\end{cases}\) \(\Rightarrow B\left(2;4;0\right)\)

Ta có \(\overrightarrow{OB}=\left(2;4;0\right);\overrightarrow{OD}=\left(0;0;4\right);\overrightarrow{CB}=\left(2;0;0\right);\overrightarrow{CD}=\left(0;-4;4\right)\)

Do đó \(\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{OD}=0\) và \(\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CD}=0\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{BCD}=90^0\)

Suy ra mặt cầu đi qua 4 điểm O, B, C, D có tâm I là trung điểm của BD, bán kính R=OI

Ta có \(I\left(1;2;2\right);R=OI=\sqrt{1+2^2+2^2}=3\)

Do đó mặt cầu (S) có phương trình : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-2\right)^2=9\)

Bình luận (0)
lâm cự giải
6 tháng 10 2017 lúc 11:55

b

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
14 tháng 4 2016 lúc 22:12

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;-2;1\right)\)\(\overrightarrow{n_{\alpha}}=\left(2;-1;2\right)\)\(\Rightarrow\overrightarrow{n_p}=\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{n_{\alpha}}\right]=\left(-3;4;5\right)\)

Phương trình mặt phẳng (P) : \(-3x+4y+5z=0\)

\(R=d\left(A;\left(\alpha\right)\right)=\frac{\left|6-1+2+1\right|}{\sqrt{9}}=\frac{8}{3}\)

Phương trình mặt cầu (S) : \(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=\frac{64}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Thái Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
5 tháng 5 2016 lúc 18:54

Vì mặt phẳng (P) vuông góc với Ox nên (P) nhận vecto chỉ phương đơn vị \(\overrightarrow{i}=\left(1;0;0\right)\) của Ox làm vecto pháp tuyến. Do đó \(\left(P\right)\) có phương trình :

\(1.\left(x-1\right)+0\left(y-2\right)+0\left(z-3\right)=0\)

hay \(x-1=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
5 tháng 5 2016 lúc 19:00

Từ giả thiết suy ra \(\overrightarrow{AB}=\left(4;4;4\right)=4\left(1;1;1\right)\)

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB. Khi đó, (P) đi qua trung điểm M của AB và nhận vecto \(\overrightarrow{n}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}\) làm vecto pháp tuyến. Do M là trung điểm AB nên M(3;4;5).

Khi đó , mặt phẳng (P) cần tìm có phương trình :

\(1\left(x-3\right)+1\left(y-4\right)+1\left(z-5\right)=0\)

hay \(x+y+z-12=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Thiên An
6 tháng 5 2016 lúc 20:51

Giả sử mặt phẳng (P) cần tìm có phương trình dạng :

                            \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

với \(abc\ne0\) thỏa mãn

                             \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=1\)  (1)

Do (P) đi qua M và \(\left|a\right|=\left|b\right|=\left|c\right|\)   (2)

(Do (P) chắn trên 3 trục tọa độ các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau)

Từ (2) suy ra hoặc \(a=b=c\) hoặc \(a=-b=c\) hoặc \(a=b=-c\) hoặc \(b=c=-a\)

* Nếu \(a=b=c\), thay vào (1) ta được \(\frac{1}{a}+\frac{2}{a}+\frac{3}{a}=1\Leftrightarrow a=6\) do đó phương trình mặt phẳng (P) : \(\frac{x}{6}+\frac{y}{6}+\frac{z}{6}=1\) hay \(x+y+z-6=0\)

* Nếu \(a=-b=c\), thay vào (1) ta được \(\frac{1}{a}-\frac{2}{a}+\frac{3}{a}=1\Leftrightarrow a=2\) do đó phương trình mặt phẳng (P) : \(\frac{x}{2}-\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=1\) hay \(x-y+z-2=0\)

* Nếu \(a=b=-c\), thay vào (1) ta được \(\frac{1}{a}+\frac{2}{a}-\frac{3}{a}=1\Leftrightarrow\) Vô nghiệm

* Nếu \(b=c=-a\), thay vào (1) ta được \(\frac{1}{a}-\frac{2}{a}-\frac{3}{a}=1\Leftrightarrow a=-4\) do đó phương trình mặt phẳng (P) : \(\frac{x}{-4}-\frac{y}{4}+\frac{z}{4}=1\) hay \(-x+y+z-4=0\)

Vậy qua điểm \(M\left(1;2;3\right)\) có 3 mặt phẳng tọa độ yêu cầu, đó là:

\(\left(P_1\right):x+y+z-6=0\) chắn trên 3 trục tọa độ các đoạn có độ dài bằng 6

\(\left(P_2\right):x-y+z-2=0\) chắn trên 3 trục tọa độ các đoạn có độ dài bằng 2

\(\left(P_3\right):-x+y+z-4=0\)chắn trên 3 trục tọa độ các đoạn có độ dài bằng 4


 

 

Bình luận (0)
Phan Thị Minh Trí
Xem chi tiết
Thiên An
6 tháng 5 2016 lúc 20:35

Giả sử A(a;0;0); B(0;b;0) và C(0;0;c) với \(abc\ne0\). Khi đó, mặt phẳng (P) có phươn trình :

                                                 \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

Do \(G\left(1;2;3\right)\in\left(P\right)\) nên 

                                                  \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=1\) (1)

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên :

\(\begin{cases}1=\frac{a+0+0}{3}\\2=\frac{0+b+0}{3}\\3=\frac{0+0+c}{3}\end{cases}\)

Dễ dàng kiểm tra được \(a=3;b=6;c=9\) thỏa mãn (1). Vậy mặt phẳng cần tìm là   \(\frac{x}{3}+\frac{y}{6}+\frac{z}{9}=1\)

hay    \(6x+3y+2z-18=0\)

Bình luận (0)