Bài 2: Chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
25 tháng 7 2016 lúc 23:14

\(n_{H_2}=\frac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0.2         0.1         0.1          0.1

\(m_{Fe}=0.1\times56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.1\times127=12.7\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_3}=39.4-12.7=26.7\left(g\right)\)

\(n_{FeCl_3}=\frac{26.7}{162.5}=0.16\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0.08                         0.16 

\(m_{Fe_2O_3}=0.08\times160=12.8\left(g\right)\)

 

Ngủ Gật Cậu Bé
25 tháng 7 2016 lúc 23:23

nH2=0.1(mol)

Fe+2HCl-->FeCl2+H2

0.1    0.2      0.1       0.1     (mol)

mFe=0.1x56=5.6(g)

mFeCl2=0.1x127=12.7(g)

mFeCl3=39.4-12.7=26.7(g)

=>nFeCl3=26.7/162.5=0.16(mol)

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

0.08                          0.16

mFe2O3=0.08x160=12.8(g)

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
25 tháng 7 2016 lúc 23:01

\(n_{H_2}=\frac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Pt 

    \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

     x                                                   1.5x

    \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

     y                                            y

Ta có 27x  +  24y=10.2

        1.5x   +   y=0.5

\(\begin{cases}x=0.2\\y=0.2\end{cases}\)

%mAl \(\frac{0.2\times27\times100}{10.2}=5.4\left(g\right)\)

%mMg \(\frac{0.2\times24\times100}{10.2}=4.8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=0.5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2SO_4}=\frac{0.5}{0.5}=1\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{Al2SO43}}=\frac{0.1}{1}=0.1\left(M\right)\)

   \(C_{MMgSO4}=\frac{0.2}{1}=0.2\left(M\right)\)

Ngủ Gật Cậu Bé
25 tháng 7 2016 lúc 22:57

nH2=11.2/22.4=0.5(mol)

2Al+3H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2

a           3/2a             a/2            3/2a    (mol)

Mg+H2SO4-->MgSO4+H2

b           b               b            b    (mol)

ta có hệ pt: 3/2a+b=0.5 và 27a+24b=10.2

==> a=0.2, b=0.2

==>%Al=0.2x27x100/10.2=52.94%, %Mg=100%-52.94%=47.06%

b)nH2SO4=3/2x0.2+0.2=0.5(mol)

=>VH2SO4=0.5/0.5=1(M)

c)CMddspu=(0.2/2+0.2)/1=0.3(L)

 

Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 20:21

Bài 1. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?

Đáp án và giải bài 1:

a) Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,…

Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,…

b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Bài 2. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :

a) Nhôm ;          b) Thủy tinh           c) Chất dẻo.

Đáp án và giải bài 2:

a) Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,…

b) Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,…

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,…

Bài 3. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau :

a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.

b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon(một thứ tơ tổng hợp).

e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,

Đáp án và giải bài 3:

– Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

– Chất : nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.

Bài 4. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Hãy so sánh tính chất : màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.

Đáp án và giải bài 4:

Lập bảng so sánh :

 

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

 

Bài 5. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :

“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được…..Dùng dụng cụ đo mới xác định được… của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải…..”

Đáp án và giải bài 5:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Bài 6. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.

Đáp án và giải bài 6:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Bài 7. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Đáp án và giải bài 7:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Bài 8. (Trang 11 SGK hóa học 8 )

Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí ?

Đáp án và giải bài 8:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 20:21

Câu 1 : 

a) Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,...

    Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,...

b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Câu 2 : 

a) Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,...

b) Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,...

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,...

Câu 3 : 

a) Cơ thể người có 63 - 68% về khối lượng là nước.

b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d) Áo may bằng sợi bông (95 - 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).

e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,...

Hướng dẫn.

- Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

- Chất : nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.

Câu 4 : 

Lập bảng so sánh :

 

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

 

Câu 5 : Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Câu 6 : Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Câu 7 : 

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 8 : Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Tứ Diệp Thảo My My
28 tháng 8 2017 lúc 15:39

Bài 1:

a, Hai vật thể tự nhiên là: con người, cây cối.

Hai vật thể nhân tạo là: nhà ở, bàn ghế.

b, Ta nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất, bởi vì: trong tất cả các vật thể đều chứa chất( chứa nhiều hay ít chất thì phải phù thuộc vào từng vật thể)

Bài 2:

Ba vật thể được làm bằng:

a, Nhôm là: chậu, xô, ấm đun

b, Thủy tinh là: bình hoa, cốc, bát

c, Chất dẻo: ruột bút bi, vỏ dây điện, bình bằng chất dẻo

Bài 3:

Câu Vật thể Chất

a,

cơ thể người nước
b, bút chì than chì
c, dây điện đồng, chất dẻo
d, áo xenlulozo, nilon
e, xe đạp sắt, nhôm, cao su

Bài 4:

Màu Vị Tính tan trong nước Tính cháy được
Muối ăn trắng mặn có tan không cháy
Đường nhiều màu ngọt có tan không cháy
Than đen không có vị không tan có cháy

Bài 5:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được tính chất bề ngoài của nó( thể, màu,...). Dùng dụng cụ đo mới xác định được tính chất vật lí ( nhiệt độ nóng chảy tnc, nhiệt độ sôi tos, khối lượng riêng D,...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm.

Bài 6:

Nhận biết khí cacbon dioxit có trong hơi thở ta bằng cách: dùng ống hút và thổi vào bình đựng nước vôi.

Bài 7:

Giữa nước khoáng và nước cất có:

-Hai tính chất giống nhau là:

+ Trong suốt, không mà

+Công thức phân tử là H2O

- Hai tính chất khác nhau là:

+Nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm và dùng trong phòng thí nghiệm, còn nước khoáng thì không

+Nước cất tinh khiết( không có lẫn một số chất khác) còn nước khoáng có lẫn một số chất tan( có tên chung là chất khoáng)

b, Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nước khoáng có một số chất tan có lợi cho cơ thể còn nước cất thì không bởi nước cất là nước nguyên chất không lẫn bất cứ một chất nào khác)

Bài 8:

Ta biết nito lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC nên ta có thể tách riêng được hai chất này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi cho nhiệt độ thấp xuống -196oC, nito lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183oC mới sôi nên ta tách riêng được hai khí

Công nhận là bài dài, đánh mỏi hết cả tay.hehehihivuiok

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Bang Bang
25 tháng 9 2016 lúc 11:15

Câu 1:
Làm nước sôi lấy nước cất và cồn
Câu2:
Bó tay

Lãng Tử Buồn
22 tháng 2 2020 lúc 21:12

Câu2

-Vì có tính tổng hợp cao nên có sức bền cũng như độ cúng đáp ứng được nhiều chức năng trong xây dựng

-Thép là vật liệu hỗn hợp vì thép là hợp kim của cacbon và sắt cùng một số thành phần nguyên tố khác.Nó còn có 2 loại chính là thép cacbon và thép hợp kim.

Khách vãng lai đã xóa
Harold Joseph
Xem chi tiết
Việt Hà
30 tháng 8 2016 lúc 16:43

do bạc là một vật thể sáng có phản xạ cao nên đc dùng để tráng gương.Còn cồn là thứ có tính cháy được nên được dùng để đốt

- Bạc dùng để tráng gương vì bạc có ánh kim, có tính phản xạ tốt
- Cồn dùng để đốt vì cồn có tính cháy được

Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 22:51

-Bạc được dùng để tráng gương vì nó có ánh kim, phản xạ ánh sáng tốt.

-Cồn được dùng để đốt vì nó có tính cháy được và khi cháy thì nó tỏa ra nhiều nhiệt.

Nguyễn Thị Thu HƯƠNG
Xem chi tiết
Thư Torio
26 tháng 8 2016 lúc 8:00

Vì trong nước sông hồ có vi sinh vật.

 

nguyen minh phuong
26 tháng 8 2016 lúc 12:49

nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)

Nước sông, hồ, biển có màu xanh vì bị lẫn tạp chất nên không phải là nước tinh khiết. chỉ có nước tinh khiết mới có những tính chất: ko màu, ko mùi, ko vị

 

Minh
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
5 tháng 10 2016 lúc 18:02
-Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nóng axit hoặc thực hiện phản ứng với các hơi axittự do.-Khi pha loãng, luôn phải cho axit vào nước trừ phi được dùng trực tiếp.-Giữ để axit không bắn vào da hoặc mắt bằng cách đeo khẩu trang, găng tay và kính bảo vệ mắt. Nếu làm văng lên da, lập tức rửa ngay bằng một lượng nước lớn.-Luôn phải đọc kỹ nhãn của chai đựng và tính chất của chúng.-Lấy axit đúng lượng đã ghi trong tài liệu, mỗi axit phải có muỗng hoặc ống hút riêng..-Axit rơi đổ ra ngoài phải dọn ngay, đổ các axit thải đúng nơi quy định.
lê mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 8 2016 lúc 15:05

Mk làm nha. Nhưng lần sau bạn nhớ chép đề đấy:

Đề: Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí ?

Giải:

Hóa lỏng khí nitơ và khí oxi bằng cách làm lạnh đến -200 độ C rồi để nguội. Do ni-tơ có nhiệt độ sôi là -196 độ, nhỏ hơn khí ô-xi (-183 độ C) nên ni-tơ sẽ sói và bay hơi trước; khí ni- tơ được chưng cất trong một cái bình khác. Còn ô-xi do sôi sau nên khi khí ni-tơ bay hơi hết thì chỉ còn lại ô-xi lỏng. Vạy là ta đã tách được ô-xi và ni-tơ riêng.

Chúc bạnh học tốt!hihi

 

TRÍ HOÀNG MINH
26 tháng 8 2016 lúc 15:04

Cho mình xem đề bài thử đi bạn

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 8 2016 lúc 14:57

Bài này mk vừa làm hôm qua xong:

Đổ nước vôi trong ra một cái cốc rồi hà hơi vào mặt nước vôi trong cốc.

Ta thấy nước vôi bị đục, mà khí cacbonic làm đục nước vôi trong => Trong hơi thở của ta có khí cacbonic.

Chúc bạn học tốt!hihi

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:05

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
 

lê mai anh
26 tháng 8 2016 lúc 14:53

khi  thở vào nếu nc vôi vẫn đục thì đó là khí co2