Bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

Nguyễn Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 2 2018 lúc 21:32

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nhok___Ngốc___Nghếch
28 tháng 4 2018 lúc 21:54

Chính sách các triều đại phương bắc đối với nhân dân ta là:
*Về chính trị:

+ Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện

+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ

*Về kinh tế :

+ Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng

+Cống nạp sản vật quý ; Lao dịch nặng nề

*Về văn hóa :

+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta
+ Mở trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta

* Chính sách thâm hiểm nhất

Là chính sách đồng hóa,
vì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.

Bình luận (0)
nguyen ngocvy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 10:03

Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
chugialinh
26 tháng 4 2018 lúc 22:45

Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta thế kỉ I- VI

Bình luận (0)
Lina Minh Linh
28 tháng 4 2018 lúc 15:30

Bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế  (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

- Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.

Có 2 tầng lớp:

+ Thống trị: quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

+Bị trị: Hào trưởng Việt và nhân dân.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
26 tháng 1 2018 lúc 20:29

Vì chúng sợ nhân dân ta rèn đúc được nhiều vũ khí tốt để chống lại chúng.

Bình luận (0)
Phúc
3 tháng 5 2020 lúc 21:27

Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi vì:

Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy, sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu sẽ có hiệu quả hơn. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh, để hạn chế được sự chống đối của nhân dân.
Bình luận (0)
nguyễn văn bảo
12 tháng 11 2020 lúc 21:37

Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi : Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. ... Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh, để hạn chế được sự chống đối của nhân dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương
Xem chi tiết
uchihaitachi
26 tháng 3 2017 lúc 19:15

Để chúng dễ thâu tóm nc ta không để cho nhân dân ta ở chức quan cao vì có thể phản tặc gây ra việc loạn lạc cho đất nước chúng và kế hoạch của chúng sẽ thất bại

Nếu thấy mk đúng tick cho mk nhé haha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 18:18

-Thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước; khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như vạn mùa xuân

Bình luận (0)
Trịnh Ánh Ngọc
14 tháng 5 2017 lúc 13:45

Lý Bí (Lý Nam Đế) đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì mong muốn đất nước ta, dân tộc ta độc lập lâu dài và mãi tươi đẹp như vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
banoheto
29 tháng 5 2017 lúc 11:11

Ý nghĩa tên nước Vạn Xuân là: Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì mong muốn cho dân tộc, đất nước ta mở ra một nền độc lập lâu dài của Tổ Quốc và với ý chí quyết tâm nhân dân được ấm no, thanh bình và hạnh phúc.

Bình luận (0)
Phan Thị Tố Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
7 tháng 4 2018 lúc 20:17

- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Bình luận (0)
Lê Đỗ Anh Khoa
5 tháng 5 2019 lúc 10:34

-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắcđối với nhân dân ta rất tàn bạo ,thâm độc,đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫy về mọi mặt.

-Chính sách cai trị thâm độc nhất là đồng hóa dân tộc ta.

Bình luận (0)
ngô minh triết
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
7 tháng 4 2018 lúc 20:18

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt

Bình luận (0)
bui thi giang
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
7 tháng 2 2018 lúc 20:39

Câu 1: Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Câu 2:

Sau hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán cổ truyển như làm bánh trưng, bánh giầy, ăn trầu,... Ý nghĩa: chứng tỏ một sức sống mãnh liệt của các phong tục tập quán của người Việt được gìn giữ qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc. Câu 3: a) Về nông nghiệp: _ Từ thế kỉ I ở Giao Châu người ta đã biết dùng trâu bò để cày bừa. _ Đã có đê phòng thủ. _ Trồng lúa 2 vụ 1 năm. b) Về công nghiệp: _ Nghề rèn sắt, làm gốm, tráng men và trang trí trên gốm phát triển. _ Nghề dệt vải phát triển. c) Về thương nghiệp: _ Chợ làng, chợ lớn xuất hiện ở Luy Lâu, Long Biên. _ Một số thương nhân đến buôn bán. _ Chính quyền đô hộ nắm độc quyền ngoại thương. Câu 4: Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân. Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Thủy Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 1 2017 lúc 0:29

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...

Bình luận (0)
phan hoàng sơn
16 tháng 1 2018 lúc 20:09

éo biết

Bình luận (4)