Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Lê Hồ Thư
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
18 tháng 12 2016 lúc 19:20

Vì thời điểm lúc đó thì trung quốc không tham gia cuộc chiến thứ nhất nên bảo toàn đc kinh tế, chính trị. Đồng thời TQ còn là 1 nước có vị trí tốt, giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, kinh tế phát triển và đông dân . Nhật Bản thì sau cuộc Duy Tân Minh Trị, phát triển lớn về mọi mặt nên từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành 1 cường quốc đế quốc lớn, Nhật Bản vì chỉ mở rộng thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài thất bại vì các nước lớn ở phương tây vì tham gia vào cuộc chiến 1 nên ảnh hưởng nặng nề kinh tế suy yếu. Tiêu thụ trong nước không đáng kể dẫn đến 1 lượng lớn sản phẩm làm ra bị thừa thãi. Nên mục đích Nhật thâu tóm Trung quốc là mở rộng thị trường, tài nguyên khoáng sản.

Bình luận (2)
Lê Hồ Thư
Xem chi tiết
Cheewin
18 tháng 1 2017 lúc 22:40

- Sự tàn phá hủy diệt ,sự thiết hại về người và của cho toàn nhân loại .

-Chiến tranh không đem lại hạnh phúc cho nhân loại trên toàn thế giới .

-Cần phải lên án ,đấu tranh đẩy lùi nguy cơ gây chiến tranh.

-Tăng cường giao lưu ,hợp tác hiểu biết lẫn nhau đề thắt chặt mối quan hệ hòa bình hữu nghi giữa các nước được tốt hơn

Bình luận (0)
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 9:21

Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài 6 năm, đến đây đã kết thúc, phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại. Nhân dân thế giới thoát khỏi nạn xâm lược hung dữ và một số nước đã thoát khỏi ách thống trị tàn bạo của bọn phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh có quy mô và sức phá hoại rất lớn. Phần lớn các nước đều bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh. Tất cả đã có hơn 50 triệu người chết và hàng chục triệu người bị tàn tật; hàng ngàn thành phố và công trình văn hoá bị tiêu huỷ; rất nhiều tiền của đốc vào chiến tranh và các cơ sở sản xuất bị phá hoại không kể xiết. Đó là một tai hoạ ghê gớm mà bọn phát xít đã gây ra cho loài người.
Chiến tranh thế giới thứ hai chứng tỏ rằng chủ nghĩa đế quốc là nguồn gốc của chiến tranh, muốn không có chiến tranh thì phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc, và dù bọn đế quốc có hùng hổ đến đâu cuối cùng chúng cũng bị lực lượng cách mạng của nhân dân thế giới đánh bại.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho phe đế quốc yếu đi rất nhiều. Ba nước đế quốc hung hãn nhất là Đức, Ý, Nhật đã bị ngã gục, Pháp, Anh thì suy yếu, chỉ còn Mĩ vẫn giữ được lực lượng và trở thành trung tâm phản động quốc tế. Trái lại, vị trí của Liên Xô trên thế giới được nâng cao thêm. Nhiều nước ở Châu Âu và Châu Á sau khi thoát khỏi ách phát xít đã trở thành những nước xã hội chủ nghĩa; đồng thời, phong trào cách mạng thế giới có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và liên tiếp giành được từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Huệ
30 tháng 11 2018 lúc 17:11

tôi nghĩ chiến tranh thế giới thứ hai là cột mốc lớn của lịch sử nhân loại,chính nó là bứoc ngoặc lịch sử cho nhiều quốc gia và dân tộc nó là đòn bảy để lùi rồi lại tiến lên một cách thần toctỏng lịch sử,nếu không có nó thì cũng không có cách nghỉ thoáng hơn trong quan hệ quốc tế về sau:
hệ quả của WoWII lậto ra tổ chức lớn nhất liên hợp quốc nó duy trì hòa bình và ổn định trên toàn thế giới
sau chiến tranh nhiều dân tộc và các hệ thống thuộc địa của thực dân kiểu củ và lẫn kiểu mới sau này điều bị sụpo đổ dễ dnàg,vì sau chiến trnah thế giới 2 các dân tộc đã ý thức được vị trí của mình trong lịch sử của cả thế giới,nhiều nước trước kia là thuộc địa nay là đối địch hoặc đồng minh của nhau
kinh tế củng cố con người không hứong tới một cuộc chiến nóng nửa mà chuyển snag đối đàu về các lĩnh vực khác hoặc cũng có nơi chỉ là chiến tranh nóng vĩ mô mà thôi,họ biết rằng và cũng lấy mốc chiến tranh thế giới thứ 2 để tính và dự đoán thiệt hai khủng khiếp của chiến trnaht hế giới 3 nếu có xảy ra.
nhờ chiến tranh thế giới 2 mà nhiều nước biết rằng họ không thua bất kì ai cả,cuộc chiến trnah lạnh lần 1 kết thúc cũng đã giải tỏa nguy cơ chiên tranh thế giới 2 rồi.
...
=>chiến tranh thế giới thứ hai không phải làm thụt lùi lịch sử mà nó là bước ngoạt khiến lịch sử chuyển sang một hướng mới,hứong đi tốt đẹp hòa bình và hữu nghị hơn cho mọi dân tộc trên toàn thế giới này,thời đại"toàn cầu hóa,dân tộc hóa"đã bắt đầu.
đó là nhận định của tôi^^

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
16 tháng 10 2017 lúc 20:46

ô ba ma

Bình luận (1)
Tứ Diệp Thảo My My
16 tháng 10 2017 lúc 20:58

Nelson Rolihlahla Mandela là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi(ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc.

Tại Nam Phi, Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba, một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.

Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993.

Theo mình là vầy thôi, chứ mình chưa học đến đây đâu

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
2 tháng 12 2017 lúc 15:27

Nelson Rolihlahla Mandela (phát âm tiếng Xhosa: [xoˈliɬaɬa manˈdeːla]), 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013)[1]là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi(ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc.

Tại Nam Phi, Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba, một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.

Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993.

Bình luận (0)
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trang Hà
31 tháng 10 2017 lúc 19:30

(1) cải cách kinh tế- xã hội.

(2) tiến hành phát sít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Hà Đặng Hưũ
15 tháng 11 2017 lúc 20:35

(1)cải cách kinh tế-xã hội

(2)thiết lập chế độ độc tài phát xít

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 20:13

(1) cải cách kinh tế- xã hội.

(2) tiến hành phát sít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
2 tháng 11 2018 lúc 22:37

Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất thì các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
2 tháng 11 2018 lúc 22:38

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với các nước tư bản rất nặng nề : cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % (riêng Mĩ giảm 46%), Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị phá sản. Về tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa (riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.). Nông nghiệp : Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá (riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã bị phá sản), người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 11 2018 lúc 11:06

+ Con đường để thoát khỏi cuộc khủng hoảng là :

- Cải cách trên nhiều lĩnh vực như :kinh tế , xã hội , văn hóa , giáo dục , quân sự.

=> Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng , lạc hậu .

Bình luận (0)
Trần mạnh hoàng
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
9 tháng 11 2017 lúc 17:09

Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 có những điểm nổi bật:

- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.

- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.

- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.



Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Huệ
30 tháng 11 2018 lúc 17:35

-kinh tế phát triển không đồng đều xen lẫn khủng hoảng

-đời sống nhân dân đói khổ , phong trào đấu trang lên cao , phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của đảng cộng dsanr năm 1922

-đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX , Chính phủ Nhật Bản đã thi hành một số cải cách chính trị tích cực,nhưng cuối thập kỉ XX , Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội đối ngoại hiếu chiến phản động .

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết