Bài 18: Mol

Phương Anh
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
27 tháng 7 2017 lúc 9:52

PTHH: CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\) (1)

Theo pt: .... 1 ......... 2 ............ 1 ......... 1 ....... 1 .... (mol)

Theo đề: .. 0,25 .... 0,5 ........................................... (mol)

PTHH: 2HCl + MgO \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

Theo pt: ... 2 .......... 1 ............ 1 .......... 1 .. (mol)

Theo đề: .. 0,5 ..... 0,25 ............................. (mol)

\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{HCl_{dư}}=n.M=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{HCl\left(1\right)}=m_{HCl_{bđ}}-m_{HCl_{dư}}=36,5-18,25=18,25\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=n.M=0,25.100=25\left(g\right)\)

Vậy m = 25g

Bình luận (2)
Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 7 2017 lúc 10:17

2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3 (1)

FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + 3AgCl (2)

nFe=\(\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

nAgNO3=\(\dfrac{255}{170}=1,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

\(\dfrac{3}{2}\)nFe=nCl2=0,6(mol)

nFe=nFeCl3=0,4(mol)

VCl2=0,6.22,4=13,44(lít)

Theo PTHH 2 ta có:

nFeCl3=nFe(NO3)3=0,4(mol)

3nFeCl3=nAgNO3(đã PƯ)=nAgCl=1,2(mol)

nAgNO3 còn dư=1,5-1,2=0,3(mol)

mFe(NO3)3=0,4.242=96,8(g)

mAgNO3=170.0,3= 51(g)

mAgCl=143,5.1,2=172,2(g)

Bình luận (1)
Duy Bùi Ngọc Hà
27 tháng 7 2017 lúc 10:21

PTHH: 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 (1)

Theo pt: 2 ........ 3 ........... 2 .... (mol)

Theo đề: 0,4 ... 0,6 ........ 0,4 ... (mol)

PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3AgCl\(\downarrow\) (2)

Theo pt: .. 1 ............ 3 ............... 1 ............... 3 ...... (mol)

Theo đề: 0,4 .......... 1,2 ............ 0,4 ............ 1,2 ..... (mol)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{255}{170}=1,5\left(mol\right)\)

So sánh \(\dfrac{n_{FeCl_{3\left(2\right)đề}}}{n_{FeCl_{3\left(2\right)pt}}}< \dfrac{n_{AgNO_{3_{đề}}}}{n_{AgNO_{3_{pt}}}}\left(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{1,5}{3}\right)\)

=> AgNO3 dư, tính theo nFeCl3

=> Các chất thu được sau phản ứng gồm AgNO3 dư và Fe(NO3)3, AgCl sinh ra.

\(m_{AgNO_{3\left(dư\right)}}=n.M=\left(1,5-1,2\right).170=51\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n.M=0,4.242=96,8\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=n.M=1,2.143,5=172,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Đức Dũng
27 tháng 7 2017 lúc 12:59

nCa = mCa : MCa = 16:40= 0,4(mol)

PTHH Ca + O2 --------> (có t0 bạn nhé) CaO

Theo PTHH: 1 mol 1 mol 1 mol

Theo đề bài 0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol

nHCl = mHCl : MHCl = 18,25 : (1+35,5) = 0,5 (mol)

PTHH CaO + 2HCl ------> CaCl2 + H2O

Theo PTHH 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

TPỨ 0,4 mol 0,5 mol ____ ______

PỨ 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol

Tỉ lệ: CaO HCl

\(\dfrac{0,4}{1}\) \(\dfrac{0,5}{2}\)

0,4 > 0,25

=> CaO dư

Tính theo số mol HCl

Khối lượng của CaCl2 là:

\(m_{CaCl_2}=n_{CaCl_2}.M_{CaCl_2}=0.25.\left(40+35,5.2\right)=27,75\) (g)

Khối lượng của H2O là :

\(m_{H_{2^{ }}O}=n_{H_{2^{ }}O}.M_{H_{2^{ }}O}=0,25.\left(1\cdot2+16\right)=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Vũ Đức Dũng
27 tháng 7 2017 lúc 13:04

nCa = mCa : MCa = 16:40= 0,4(mol)

PTHH Ca + O2 --------> (có t0 bạn nhé) CaO

Theo PTHH: 1 mol 1 mol 1 mol

Theo đề bài 0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol

nHCl = mHCl : MHCl = 18,25 : (1+35,5) = 0,5 (mol)

PTHH CaO + 2HCl ------> CaCl2 + H2O

Theo PTHH 1mol 2mol 1mol 1mol

TPỨ 0,4 mol 0,5 mol ____ ______

PỨ 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol

Tỉ lệ: CaO HCl

\(\dfrac{0,4}{1}\) \(\dfrac{0,5}{2}\)

0,4 > 0,25

=> CaO dư

Tính theo số mol HCl

Khối lượng của CaCl2 là:

mCaCl2=nCaCl2.MCaCl2=0.25.(40+35,5.2)=27,75

(g)

Khối lượng của H2O là :

mH2O=nH2O.MH2O=0,25.(1⋅2+16)=4,5(g)

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
27 tháng 7 2017 lúc 17:18

Đề này bị sai nên cô đã chỉnh sửa một chút rồi

Bình luận (1)
cao thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
4 tháng 12 2017 lúc 11:46

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ly
4 tháng 12 2017 lúc 12:28

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)
Nhân Mooly
Xem chi tiết
Tiến Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 19:51

TT j vậy

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
1 tháng 12 2017 lúc 20:34

Ai giúp mik và b này câu này đi ak

Bình luận (0)
cao thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
16 tháng 12 2017 lúc 15:56

a) 0,25 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

=>A= 0,25 * \(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=>A=1,5055*10^23 .vậy số phân tử có trong 0,25 mol HCl là 1,5055*10^23(đoạn này ko có cx đc)

b)nCO2=3,36 : 22,4=0,15(mol) ->0,15mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

=>A=0,15*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=>A=9,033*1022

c)m=n*M ->n=m/M -> 4,6=n*M ->n=4,6/M=4,6/23=0,2(mol)

->0,2 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

->A=0,2*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=1,2044*1023

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Minh Tuệ
1 tháng 12 2017 lúc 21:46

bài 1

sửa đề 1 nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Tính số hạt mỗi loại và cho tên nguyên tố X

\(\left\{{}\begin{matrix}e=p\\e+p+n=46\\e+p=n+14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\) => X là P

Bình luận (3)
Linn
1 tháng 12 2017 lúc 21:44

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện?bn ghi rõ lại đề đc ko

Bình luận (3)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
2 tháng 12 2017 lúc 21:58

Đề bài 2 sai nhé em.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Linn
1 tháng 12 2017 lúc 21:29

Theo đề ra ta có 2g nguyên tử X chứa 0,3.1023 nguyên tử

=>MX=\(\dfrac{6.10^{23^{ }}.2}{0,3.10^{23}}\)=40(g/mol)

Vậy X là nguyên tố Canxi kí hiệu Ca

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 22:02

Ta có 2g nguyên tử X chứa 0,3.1023 nguyên tử

=>MX=\(\dfrac{6.10^{23}.2}{0,3.10^{23}}\)=40(g/mol)

Vậy X là nguyên tố Canxi

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Thánh cao su
1 tháng 12 2017 lúc 21:10

0,3.1023 nguyên tử X có khối lượng 2g

=> 6.1023 nguyên tử X có khối lượng 40g

=> MX=40g/mol

=> MX=MCa

=> X là Ca

Vậy X là Canxi(Ca)

Bình luận (3)
Sentaru Kiyato
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
1 tháng 12 2017 lúc 20:58

1, Ta có: nO2= \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

nCO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol

Theo ĐLBTKL:

mX+mO2=mCO2+mH2O

=> mX= 0,1.44+3,6-0,2.32

=> mX= 1,6

Bình luận (0)
Hong Ra On
1 tháng 12 2017 lúc 21:41

2. PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH-->3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

<=> \(m_{NaOH}=\) 10,7 + 21,3 - 20 = 12 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 22:22

1.\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

MX+mO2=mCO2+mH2O

=>MX=(mCO2+mH2O)-mO2=(4,4+3,6)-6,4=1,6(g)

Bình luận (0)
nguyenngocanh
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 23:28

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

a) Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{o}2H_2O\)

pư............1.........0,5......1 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{1}{2}< 0,625\). Vậy O2 dư, H2 hết.

\(\Rightarrow m_{H2O}=18.1=18\left(g\right)\)

Vậy.........

Bình luận (0)
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 23:27

b) Đề nhầm bạn ơi, Cu chỉ có hóa trị là: I hoặc IIvui

Bình luận (0)