Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV

Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:15

Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

- Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:

+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.



Bình luận (0)
Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:21

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.

* Đặc điểm:

Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
20 tháng 4 2018 lúc 8:37

Nhà Minh đã thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc. Chúng buộc nhân dân ta phải bỏ những phong trào tập quán lâu đời của người Việt, thi hành chính sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực hiện chính sách đồng hóa. Tội ác và chính sách thâm độc có được Nguyễn Trãi viết trong bình ngô đại cáo như sau:

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”.

Bình luận (1)
Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:24

Nhà Minh đã thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc. Chúng buộc nhân dân ta phải bỏ những phong trào tập quán lâu đời của người Việt, thi hành chính sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực hiện chính sách đồng hóa. Tội ác và chính sách thâm độc có được Nguyễn Trãi viết trong bình ngô đại cáo như sau:

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”.

Bình luận (0)
What ever
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
8 tháng 1 2018 lúc 14:49

trình bày nd chính sách cai trị của nhà minh đối vs nc ta :

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

- ~ chính sách đó nhằm mục đích : Đồng hóa và bóc lột nhân dân ta tàn bạo.

Theo mk thj như zậy đấy!Nếu có sai sót j thj cho mk xl trc nha!!

Bình luận (0)
What ever
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 12 2017 lúc 16:10

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
3 tháng 1 2018 lúc 21:29

Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh: Chính sách nhà Minh đưa vào nước ta có những ý nghĩa sau:

-Xóa bỏ quốc hiệu của chúng ta; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc;cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình; tiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị: Nhà Minh muốn chúng ta phải quên hết thứ tiếng mà tổ tiên ta để lại,tiêu hủy nhũng bằng chứng chứng minh ta là con cháu của người Đại Việt xưa khiến cho chúng ta trở nên ngu ngốc hơn để dễ dàng cai trị.

-Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phự nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì,...:muốn khiến cho dân ta trở nên nghèo nàn để các địa chủ có thể điều khiển nông phu ta khi xưa một cách dễ dàng; chúng bắt phụ nữ và trẻ con để khiến nhân dân Đại Việt ta bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
__HeNry__
3 tháng 1 2018 lúc 21:36

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Bình luận (0)
Vương Cẩm Thiên
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
9 tháng 1 2017 lúc 15:00

Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

Văn hoá: Chúng cưỡng bức dân ta phải từ bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu hủy phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị,...

Nguyên nhân: Nhà Minh thực hiện nhiều chính sách bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo, thi hành các chính sách đồng hoá và phá hủy nền văn hoá nước ta,...Vì vậy trong bối cảnh đó, nhân dân ta đã nổi dậy chống quân Minh ở nhiều nơi từ Bắc vào Nam, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407-1409) và cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409-1414).

Bình luận (0)
Lê Hiếu
9 tháng 1 2017 lúc 17:20

1) -Nhà Minh xóa bỏ quốc hiệu nước ta , đổi nước ta thành quận Giao Chỉ

-Thi hành chính sách đồng hóa , ngu dân , bóc lột tàn bạo .

-Tăng thuế , bắt người đem về Trung Quốc

-Thiêu hủy sách vở , bắt ta bỏ phong tục tập quán.

-Chế độ thống trị của nhà Minh tàn bạo , đất nước bị tàn phá , nhân dân lầm than

2) Nguyên nhân: do ách thống trị tàn bạo của quân Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Hà
2 tháng 2 2017 lúc 21:51

- chính trị: xoá bỏ quốc hiệu nước ta , đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc

- kinh tế: đặt ra hangd trăm thứ thuế , bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì

Văn hoá : thi hành chính sách đồng hoá ngu dân, bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình , cướp và thiêu huỷ nhiều sách quý của ta

Bình luận (0)
NGuyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 19:52

Kháng chiến chống Tống : Lý Thường Kiệt , Lý Kế Nguyên , Tông Đản ,....

Kháng chiến chồng Mông - Nguyên : Trần Nhân Tông , Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải , Trần Khánh Dư , Trần Nhật Duật , Trần Quốc Toản , ...

Bình luận (1)
Bac Nguyen Cao
18 tháng 12 2017 lúc 22:25

Tên cuộc kháng chiến :

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

*** Đường lối kháng chiến :

- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.

***Tấm gương tiêu biểu

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…

- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…

Bình luận (0)
Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:35

Tên cuộc kháng chiến :

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

Bình luận (0)
hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
24 tháng 1 2017 lúc 12:08

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:

-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.

-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....

Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:

-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.

-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.

-Ba lần rút lên núi Chí Linh.

-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).

Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:

-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.

-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.

Study well! Happy new year!

Bình luận (0)
nhi_cloud
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 21:01

Trả lời:

1-Do nhà Hồ đã cướp ngôi của nhà Trần=> không được lòng dân.
2-Khi chiến tranh không tận dụng được sức mạnh của nhân dân (mặc dù cũng bắt nhân dân thực hiện "vườn không nhà trống" giống nhà Trần nhưng còn bắt nhân dân nhổ lúa để quân Minh không có lương thực, đồng thời nhân dân cũng không có lương thực) .
3-Khi lên ngôi chưa ổn định được đất nước nhưng nhà Hồ đã tiến hành một loạt cải cách. Những cải cách ấy tuy tiến bộ nhưng nhân dân chưa kịp thích nghi thì nhà Hồ đã sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nên nhân dân oán hận.

Bình luận (0)
Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:38

-Do nhà Hồ đã cướp ngôi của nhà Trần=> không được lòng dân.

-Khi chiến tranh không tận dụng được sức mạnh của nhân dân (mặc dù cũng bắt nhân dân thực hiện "vườn không nhà trống" giống nhà Trần nhưng còn bắt nhân dân nhổ lúa để quân Minh không có lương thực, đồng thời nhân dân cũng không có lương thực)
-Khi lên ngôi chưa ổn định được đất nước nhưng nhà Hồ đã tiến hành một loạt cải cách. Những cải cách ấy tuy tiến bộ nhưng nhân dân chưa kịp thích nghi thì nhà Hồ đã sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nên nhân dân oán thán

Bình luận (0)
nhi_cloud
Xem chi tiết