Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Khang
21 tháng 9 2017 lúc 16:21

Lam Son 1418 Lam Son Thanh Hoa

Mik chi biet den day

Vương Cẩm Thiên
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
9 tháng 1 2017 lúc 15:00

Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

Văn hoá: Chúng cưỡng bức dân ta phải từ bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu hủy phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị,...

Nguyên nhân: Nhà Minh thực hiện nhiều chính sách bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo, thi hành các chính sách đồng hoá và phá hủy nền văn hoá nước ta,...Vì vậy trong bối cảnh đó, nhân dân ta đã nổi dậy chống quân Minh ở nhiều nơi từ Bắc vào Nam, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407-1409) và cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409-1414).

Lê Hiếu
9 tháng 1 2017 lúc 17:20

1) -Nhà Minh xóa bỏ quốc hiệu nước ta , đổi nước ta thành quận Giao Chỉ

-Thi hành chính sách đồng hóa , ngu dân , bóc lột tàn bạo .

-Tăng thuế , bắt người đem về Trung Quốc

-Thiêu hủy sách vở , bắt ta bỏ phong tục tập quán.

-Chế độ thống trị của nhà Minh tàn bạo , đất nước bị tàn phá , nhân dân lầm than

2) Nguyên nhân: do ách thống trị tàn bạo của quân Minh.

Nguyễn Nguyệt Hà
2 tháng 2 2017 lúc 21:51

- chính trị: xoá bỏ quốc hiệu nước ta , đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc

- kinh tế: đặt ra hangd trăm thứ thuế , bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì

Văn hoá : thi hành chính sách đồng hoá ngu dân, bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình , cướp và thiêu huỷ nhiều sách quý của ta

Nguyễn Ái Vi
Xem chi tiết
Hải Ninh
8 tháng 1 2017 lúc 22:53

Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :
- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa, cần nêu được sự thiếu liên kết, phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất, nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn thiếu đoàn kết với nhau...

Bình Trần Thị
8 tháng 1 2017 lúc 23:18

Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :
- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa, cần nêu được sự thiếu liên kết, phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất, nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn thiếu đoàn kết với nhau...

Lê Thị Ngọc Duyên
10 tháng 4 2017 lúc 20:06

*Nguyên nhân bùng nổ:

- Do chính sách cai trị của quân Minh đối với nhân dân ta rất tàn nhẫn,gây ra bao nỗi đau thương, vất vả.

- Tinh yêu nước của nhân dân ta, ý chí quyết tâm giữ cho giang sơn Đại Việt hòa bình.

Mình biết nấy đó àk, mong là giúp được bạn vui

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
9 tháng 1 2017 lúc 21:19

1. Tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.

Tháng 11-1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. Sau thất bại của nhà Hồ, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa trong đó có cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi. Trần Ngỗi vốn là con thứ của vua Trần Nghệ Tông, ông được một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa lên làm minh chủ, Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân. Tuy nhiên sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

2. Trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Qúy Khoáng.

- Sau khi Đặng Tất, Nguyễn cảnh Chân bị Trần Ngôi giết chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.
- Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.
- Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

p/s : bn ơi mk k chắc phần 1 đúng đâu nhé :)

thai tuyen
20 tháng 4 2018 lúc 21:16

bị nhảm h@ !!!

Phuc diêm
Xem chi tiết
Mũ Rơm
13 tháng 1 2017 lúc 15:31

chịu bó luôn

Nguyễn Đinh Huyền Mai
13 tháng 1 2017 lúc 17:33

bó tay

trần châu
13 tháng 1 2017 lúc 17:46

những sách quý mà nhà minh đốt của nhân ta là những sách nào (hỏi quá vô lí)

theo tớ bạn lên trời mà hỏi những người dân đó là: "những sách quý mà nhà minh đốt của nhân ta là những sách nào?" hoặc xuống địa ngục hỏi những tên lính nhà Minh tàn ác là: "những sách quý mà nhà minh đốt của nhân ta là những sách nào?"

hihi mình troll tí! thông cảmhihihaha

Thu Hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:33

lần thứ 2

Đăng chu quang
20 tháng 1 2017 lúc 19:47

Lần thứ 4:

-Lần 1,An Dương Vương để đất nước rơi vào tay Triệu Đà.

-Lần 2,Hai Bà Trưng thua quân của Mã Viện.

-Lần 3,Triệu Quang Phục đã thua trận cha con Lý Phật Tử.

-Lần 4,Hồ Qúy Ly không đoàn kết được lòng dân để thua giặc Minh.

 Aeri Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Đăng chu quang
20 tháng 1 2017 lúc 19:14

a. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407- 1409 ):

-Tháng 10- 1407 ,Trần Ngỗi xưng là hòang đế Giản Định, lập căn cứ ở Nghệ An ( 1408) ; được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng , và thắng trận Bô cô ( Nam Định ).

-Nội bộ nghĩa quân nghi ngờ giết hại lẫn nhau , khởi nghĩa tan rã .

-1409 Trần Ngỗi bị giặc bắt đưa về Trung Quốc .

b. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 –1414) :(Trùng Quang chống quân Ngô)

-Trần Quý Khóang là cháu vua Trần Nghệ Tông được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị phò tá .

-Trần Quý Khóang lên ngôi vua , hiệu là Trùng Quang .Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hóa đến Quảng Nam .

-Năm 1411 quân Minh xin thêm viện binh tấn công Thanh Hóa , nghĩa quân rút vào Thuận Hóa .

-Năm 1413 quân Minh đánh Thuận Hóa , khởi nghĩa thất bại .

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:32

Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.
Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
Tháng 10 - 1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) và Nguyễn cảnh Chân - trước làm quan ở Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng. Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bên Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.
Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:32

Sau khi Đặng Tất, Nguyễn cảnh Chân bị Trần Ngôi giết chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.
Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.
Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
24 tháng 1 2017 lúc 12:08

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:

-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.

-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....

Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:

-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.

-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.

-Ba lần rút lên núi Chí Linh.

-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).

Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:

-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.

-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.

Study well! Happy new year!

Kim Ngưu
Xem chi tiết
pham duy ly
Xem chi tiết