ai học giỏi lịch sử thì giúp tớ với
1.đường lối của nhà trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?
2.hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ,đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa(trước khởi nghĩa Lam Sơn)chống quân Minh
2.Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :
- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa, cần nêu được sự thiếu liên kết, phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất, nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn thiếu đoàn kết với nhau...
Nhà Trần :
- Biết dựa vào sức mạnh, đoàn kết của toàn dân
- Được các tầng lớp nhân dân ủng hộ
- Thực hiện kế sách : " vườn không nhà trống" , vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng , chờ thời cơ phản công giành thắng lợi
Nhà Hồ :
- Không dựa vào sức mạnh, đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc
- Không được nhân dân ủng hộ
- Quân Minh đang mạnh, quân nhà Hồ rút dần vào thành cổ hủ
1.
Nhà Trần :dựa vào nhân dân, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”; “đoản binh thắng trường trận”, vừa đánh cản giặc, vứa rút lui để bảo tòan lực lượng , buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta
-Nhà Hồ : không dựa vào dân, không đòan kết được tòan dân, chiến đấu đơn độc .
2.Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :
- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa, cần nêu được sự thiếu liên kết, phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất, nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn thiếu đoàn kết với nhau...
Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :
- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa, cần nêu được sự thiếu liên kết, phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất, nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn thiếu đoàn kết với nhau...
- Nhà Trần:
+ Biết dựa vào sức mạnh toàn dân, đoàn kết toàn dân ( hội nghị Diên Hồng ), vua tôi nhà Trần trên dưới 1 lòng kiên quyết kháng chiến chống quân xâm lược ( Hội nghị Bình Than ). Quân sĩ đều khắc vào cánh tay hai chữ " Sát thát"
+ Thực hiện kế sách " vườn không nhà trống", vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng , khi có thời cơ thì tổng phản công thắng lợi quyết định
- Nhà Hồ:
+ Nhà Hồ đã không biết dựa vào nhân dân, đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, không kế thứa được bài học kinh nghiệm quý giá mà trước đó nhà Trần đã thành công trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên, Trong lúc đó, quân Minh đang mạnh mà nhà Hồ chỉ còn biết dựa vào các thành lũy để chống giặc