lập phương trình phản ứng oxi hóa khử
Al + HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
giải thích kĩ giùm mình với, thật sự mình chưa hiểu phần này lắm và không biết cách nào làm cho nhanh
lập phương trình phản ứng oxi hóa khử
Al + HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
giải thích kĩ giùm mình với, thật sự mình chưa hiểu phần này lắm và không biết cách nào làm cho nhanh
8Al |
+ | 30HNO3 | → | 9H2O | + | 3NH4NO3 | + | 8Al(NO3)3 |
(rắn) | (dd) | (lỏng) | (rắn) | |||||
(trắng bạc) | (không màu) | (không màu) |
(trắng) |
cậu học câu này nè " khử cho ,o nhận"
những chất nhường e chất khử hay là chất bị oxi hóa
những chất nhận e là chất oxi hóa
cách làm bài này nhanh nhất cậu phải phân tích số oxi hóa trong phương trình xem cái nào nhường e cái nào nhận e
Al0---->Al+3+3e x8
N+5+8e------>N-3 x3
Phương trình:
8Al+30HNO3 ---> 8Al(NO3)3+3NH4NO3+9H2O
Muốn biết cách xác định số oxi rõ hơn tham khao ở đay nhé :> dễ hiểu lam
https://www.youtube.com/watch?v=6yYyKgy5ma0
Trong bình kín chứa 7,2g than và nước dư.Đốt nóng bình xảy ra 2 phản ứng:
C + H\(_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) CO + H\(_2\)
C + H\(_2\)O \(\underrightarrow{t^o}\) CO\(_2\) + H\(_2\)
Sau đó làm lạnh bình về 0\(^o\)C thì thu đc lần lượt kí A gồm CO;H\(_2\);CO\(_2\);trong đó có 8,96 lít CO\(_2\)ở đktc.
a) Tìm V từng chất khí trong A
b)Tìm % về V trong A
Giúp mik nha.Thanks.
PT : FexOy + HNO3 =>Fe(NO3)3 + NO +H2O
MxOy + HNO3 => M(NO3)n + NO +H2O
Cân bằng theo số oxi hóa
Giair giúp e ạ
3FexOy + (12x-2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
3MxOy + (4nx - 2y)HNO3 = 3xM(NO3)n + (nx - 2y)NO + (2nx - y)H2O
Đốt cháy hoàn toàn 11.2 lít hỗn hợp C2H2 và H2 cần dùng 11 lít khí oxy. Tính thể tích từng khí (đktc) ?
nhỗn hợp = 11,2/22,4 = 0,5 mol
C2H2 + O2➜ CO2 + H2O
H2 + O2 ➙ H2O
gọi x, y lần lượt là nC2H2, nH2 ⇒ nC-1= 2nC2H2 = 2x
⇒ x + y = 0,5 (1)
áp dụng định luật bảo toàn e
C-1 ➜ C+4 + 5e O2 +4e➙ 2O-2
2x → 10x
H2 → 2H+2 + 2e
y → 2y
áp dụng định luật bảo toàn e
tổng số mol e nhận = tổng số mol e nhường
⇒ 10x + 2y = 4nO2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x, y
Cho m gam hỗn hợp Al,Fe,Cu tác dụng với O2 thu được 19,6g chất rắn.Hòa tan hết 19,6g chất rắn cần 100ml dd HCl 12M.Tính m?
Cho 32g hỗn hợp Al,Fe,Zn tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 0,5M thu được 44,2g muối.Tính V
các bạn cho mình hỏi một số ứng dụng của thuốc tím với ạ
Ứng dụng của thuốc tím:
– hấp thụ khí gas
– khử nhiễm trùng trong nước
– khử trùng trong ngành dược
– Trong hoá phân tích, dùng định lượng nhiều chất.
– Chất oxi hóa của đường saccharin, vitamin C v.v…
– Chất làm bay màu của tinh bột, vải dệt, chất béo
_......
2,84 + 63a=242x+0,75+9a
a=3x+0,025
Trong đó a=nHNO3
x=nFe(NO3)3
Giải 2 hệ tìm kết quả nhé
Khối lượng nguyên tử oxi trong oxit là:
\(m_O=2,84-2,52=0,32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,32}{16}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
Số mol của oxi trong \(NO_3^-\) tách ra tạo nước là:
\(n_O=2n_{NO_2}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
Số mol oxi tạo nước là:
\(n_O=0,02+0,05=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_O=2.0,07=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)
Số mol của \(NO_3^-\) tham gia tạo muối là:
\(n_{NO_3^-}=n_{H^+}-n_{NO}=0,14-0,025=0,115\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO_3^-}=0,115\cdot62=7,13\left(g\right)\)
Khối lượng chất tan là:
\(m=m_{Fe}+m_{NO_3^-}=2,52+7,13=9,65\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 18,84 gam hh Al và Fe cần dùng V lít không khí, sau pư thu được m gam 2 oxit, trong đó có Fe3O4. Lượng oxit này tác dụng tối đa 5,376 lít H2.(các khí đo đktc). Biết O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2.
A] Tính m
B] Tính V
Hoàn thành các phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron
a, FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b, Mg + HNO3 → Mg(NO)2 + N2O + NH4NO3 + H2O + N2
c, Fe3O4 + HNO3 → NxOy
a, 10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4→5Fe2(SO4)3+10Cl2+3K2SO4+6MnSO4+ 24H2O
b, 13Mg+32HNO3→13Mg(NO3)2+1N2+1N2O+1NH4NO3+14H2O
x 13 Mg0 → Mg+2 + 2e-
x 1 5N+5 + 26e-→ N20 + N2+1 + N-3
c, (5x-2y)Fe3O4+(46x-18y)HNO3→(15x-6y)Fe(NO3)3+1NxOy+(23x-9y)H2O
x (5x-2y) 3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e-
x 1 xN+5 + (5x-2y)e- → xN+2y/x