HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử?
Trong phản ứng: Cl2 + H2O → HCl + HClO các nguyên tử Cl
Trong phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl các nguyên tử Na
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Cho các phản ứng sau :
a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon
Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric
Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là số nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là
Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là
rong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng:
KMnO4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO4 và HCl cần dùng lần lượt là