Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Tên Thơ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 8 2019 lúc 8:27

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Bình luận (0)
Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Carthrine Nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 22:10

Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

 

Bình luận (1)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 7 2016 lúc 8:51

Mg + Cu(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Cu
Mg + AgNO3 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Ag
Mg + Pb(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Pb

Chit bk Mg

 

Bình luận (0)
tran luong inh
5 tháng 7 2021 lúc 9:13

mg,cu,fe+h2so4đặc,nguội->mg,cu(thu dc fe vì fe ko pứ)

cho cu,mg+hcl->mgcl2,cucl2

mgcl2,cucl2+naoh thu đc mg(oh)2 và cu(oh)2

cu(oh)2 nhiệt phân tạo ra cuo

mg(oh)2 nhiệt phân tạo ra mgo

cho cuo và mgo+co2 thu đc cu(mgo ko pứ)

cho mgo+hcl thu đc mgcl2 nhiệt phân ra đc mg

 

Bình luận (1)
ÚT
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 15:54

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)

Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)

\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)

\(mO_2=1,92g\)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)

n=1=>CTPT \(KClO_3\)

 

 

Bình luận (1)
Quang Hoà
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 9:39

Theo đề bài ta có : nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

PTHH :

Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2

0,05mol..............................0,05mol

=> %mFe = \(\dfrac{0,05.56}{13}.100\%\approx21,54\%\) %mCu = 100% - 21,54% = 78,46%

Bình luận (1)
Quang Hoà
23 tháng 12 2017 lúc 21:38

.......

Bình luận (0)
Quang Hoà
24 tháng 12 2017 lúc 9:04

Giups vs

Bình luận (0)
Quang Hoà
Xem chi tiết
Trần Hải Yến
23 tháng 12 2017 lúc 21:24

PTHH: Fe + H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4 + H2\(\uparrow\) (1)

(mol) 0.05 0.05

Cu +H2SO4\(\rightarrow\)ko xảy ra

nH2= \(\dfrac{V}{22.4}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\)(mol)

(1) \(\Rightarrow\) nFe= 0.05 (mol) \(\Rightarrow\)mFe= 0.05. 56=2.8 (g)

mCu= 13-2.8=10.2 (g)

\(\Rightarrow\)%mFe= \(\dfrac{2.8}{13}.100\%=21.5\%\)

%mCu=\(\dfrac{10.2}{13}.100\%=78.5\%\)

Bình luận (3)
Quang Hoà
23 tháng 12 2017 lúc 20:02

Ai giúp mình vs!!

Bình luận (0)
Minh Tuệ
23 tháng 12 2017 lúc 20:12

Nó sinh ra khí gì bạn?

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
20 tháng 12 2017 lúc 20:06

a,4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3(1)(điều kiện nhiệt độ)

Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O(2)

AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl(3)

2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O(4)(Điều kiện nhiệt độ)

2Al2O3\(\rightarrow\)4Al+3O2(5)(điều kiện nhiệt độ và xúc tác criolit)

b,2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O(1)(điều kiện nhiệt độ)

Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2(2)(điều kiện nhiệt độ)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(3)

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl(4)

Fe(OH)2\(\rightarrow\)FeO+H2O(trong điều kiện nhiệt độ và không có không khí)

c,2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2(1)

2NaOH+CuCl2\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaCl(2)

Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O(3)(điều kiện nhiệt độ)

CuO+CO\(\rightarrow\)Cu+CO2(4)(điều kiện nhiệt độ)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
20 tháng 12 2017 lúc 19:36

a, trích các mẫu thử chọn thuốc thử là quỳ tím và dd Ba(OH)2

cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với giấy quỳ tím ẩm chia làm 2 nhóm

nhóm 1:không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl và Na2SO4

nhóm 2:làm quỳ tím hóa đỏ gồm HCl và H2SO4

cho các chất ở nhóm 1 tác dụng với dd Ba(OH)2 dư nếu thấy tạo ra kết tủa là H2SO4 còn không thấy có kết tủa là HCl

pthh xảy ra:

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O(1)

Ba(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O(2)

cho các chất ở nhóm 2 tác dụng với dd Ba(OH)2 dư nếu thấy tạo kết tủa là Na2SO4 còn không thấy có hiện tượng gì vì không pư là NaCl

pthh xảy ra:Ba(OH)2+Na2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH(3)

b,trích các mẫu thử một ít,sử dụng quỳ tím,dd Ba(OH)2 dư và ddAgNO3

cho các mẫu thử lần lượt vào quỳ tím ẩm thì chia làm hai nhóm:

nhóm 1:làm quỳ tím hóa xanh gồm NaOH

nhóm 2:không làm quỳ tím chuyển màu gồm NaCl,NaNO3và Na2SO4

Cho các chất ở nhóm 2 tác dung lần lượt với dd Ba(OH)2 dư thì nếu pư tạo kết tủa là Na2SO4 còn không có hiện tượng gì là NaNO3 và NaCl

cho các chất khi pư với Ba(OH)2 không có hiện tượng gì tác dụng với dd AgNO3 dư nếu thấy tạo kết tủa là NaCl còn không có hiện tượng gì là NaNO3

pthh có thể xảy ra:

Ba(OH)2+Na2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH(1)

NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3(2)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
20 tháng 12 2017 lúc 19:49

a,Khi cho hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng ta có các pthh có thể xảy ra:

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2(1)

theo pthh(1) và đề bài ta có:nH2=nZn=2,24:22,4=0,1(mol)

mZn=65\(\times\)0,1=6,5(g)

mCu=20,5-6,5=14(g)

%mZn =\(\dfrac{6,5}{20,5}\)\(\times\)100%=31,7%

%mCu=100%-31,7%=68,3%

Vậy %m Cu=68,3%,%mZn=31,7%

b,Sau pư với dd H2SO4 dư thì sau pư sẽ có chất rắn là Cu vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không pư với H2SO4 loãng nên sẽ còn lại sau pư

Vậy chất rắn còn lại sau pư giữa dd H2SO4 dư và hỗn hợp kim loại Zn,Cu là Cu

Bình luận (3)
nguyễn thanh bình
20 tháng 12 2017 lúc 21:14

a,Khi cho hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với H2SO4 loãng ta có các pthh có thể xảy ra:

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2(1)

Theo đề bài và pthh(1):nZn=nH2=2,24:22,4=0,1(mol)

mZn=0,1\(\times\)65=6,5(g)

mCu=20,5-6,5=14(g)

Vậy mCu=14(g),mZn=6,5(g) thế thôi nhé tại vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt đông hóa học nên ko pư với H2SO4 loãng chỉ có Zn pư thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
27 tháng 7 2016 lúc 19:35

gọi x,y là số mol của Mg và Zn 

nH2=0,2 mol

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

            x--->x----------->x----->x

            Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

              y---->y------->y-------->y

ta có hệ pt: \(\begin{cases}24x+65y=8,9\\x+y=0,2\end{cases}\)<=> x=0,1 và y=0,1

=> mMg=0,1.24=2,4g

=> %mMg=26.97%

=> %mZn=100-26,97=73,03%

V(H2SO4)=(0,1+0,1):0,2=1l=1000ml

Bình luận (0)