Bài 16: Phương trình hóa học

Quang Minh Trần
Xem chi tiết
Pham Van Tien
21 tháng 12 2015 lúc 9:18

HD:

FexOy + 2yHCl        ->          xFeCl2y/x     + yH2O

Bình luận (0)
Pham Van Tien
23 tháng 12 2015 lúc 9:56

nhớ là trong công thức của FexOy thì Fe luôn có số oxy hóa là +2y/x còn O là -2. Vì vậy cân bằng nhớ là nhìn số lượng các nguyên tố ở hai bên để điền x, hay y cho chính xác.

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
23 tháng 12 2015 lúc 5:15

cho em cách giải khi gặp dạng này với ạ

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Kim Phượng
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
24 tháng 12 2015 lúc 10:10

??????hum

Bình luận (0)
Đỗ Thị Kim Phượng
24 tháng 12 2015 lúc 10:16

cân bằng

bạn có muốn kết bạn với mình ko đỗ linh dieeuj

Bình luận (0)
Đỗ Thị Kim Phượng
24 tháng 12 2015 lúc 10:16

oe

Bình luận (1)
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 20:06

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
26 tháng 2 2016 lúc 12:38

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 8 2021 lúc 10:11

Cho a gam Fe tan hết trong dd HCl thu dc V lít H2 (đktc) . Cho V lít H2 đi qua ống đựng 81 gam ZnO đã nung nóng , sau 1 thời gian còn lại73 gam chất rắn và chỉ có80% H2 tham gia phản ứng.

   a, Tính V

   b, Tính a

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 18:06

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)

\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+_{ }Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(H_2+PbO\rightarrow Pb+H_2O\)

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 15:08

\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\) 

gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x

theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)

                     =>  32x + 18x = 5

                      => x = 0,1(mol)

=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 15:17

b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)

    \(C+O_2->CO_2\left(2\right)\) 

\(M_B=21.2=42\left(g\right)\) 

\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)

=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\) 

theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)  

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)

gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có

\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\) 

    => 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n

=>            2,5            = 10n

=>    n = 0,25(mol)

theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)    , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 15:22

c, \(CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O\left(3\right)\) 

    \(SO_2+2NaOH->Na_2SO_3+H_2O\left(4\right)\) 

theo (3) \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\) 

theo (4) \(n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\) 

nồng độ mol của \(Na_2CO_3\) là 

\(\frac{0,15}{0,5}=0,3M\) 

nồng độ mol của \(Na_2SO_3\) là

\(\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 15:42

a, khối lượng dung dịch mới là 

175,6 + 24,4 = 200 (g) 

\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)

\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\) 

ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\) 

\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\) 

=> x = 2 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 15:47

b, 200 ml = 0,2 l

số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là 

0,2 . 0,2 = 0,04(mol)

\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\) 

=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\) 

\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)

=> p =5

Bình luận (0)
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
15 tháng 10 2016 lúc 19:04

của bạn đây ^^

xNaCO3 + xCuSO4 + z/2H2O => Cux(CO3)y(OH)z + xNa2SO4 + x -y CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
15 tháng 10 2016 lúc 19:05

mình quên :v ghi thiếu

xNa2CO3 + xCuSO4 + z/2H2O => Cux(CO3)y(OH)z + xNa2SO4 + x -y CO2

Bình luận (0)
Trần Đài Trang
22 tháng 11 2017 lúc 19:23

Cho e ta kiến với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
11 tháng 6 2016 lúc 20:10

a. PTHH:   2Al +  6HCl  \(\rightarrow\)   2 AlCl3 +  3H2

b. Ta có: nAl = \(\frac{6,75}{27}\) = 0,25 mol

Theo p.trình: nH2 = \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\). 0,25= 0,375 mol

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,375. 22,4 = 8,4 (lít).

c. Theo p.trình: nHCl = 3.nAl = 3.0,5= 0,75 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 0,75. 36,5 = 27,375g

d. Theo p.trình: nAlCl3 = nAl = 0,25 mol

\(\Rightarrow\) mAlCl3 = 0,25.133,5= 33,375g

Bình luận (0)
Lê Bình Vương
11 tháng 4 2019 lúc 19:50

a) pthh: 3Al+6H->2AlCl3+3H2. b) nAl=6,75/27=0,3 mol ->nH2= 3/2nAl=0,5 -> vH2=11.2 l. c) ta co nHCl=3nAl=0,9mol -> kl HCl pư =0,9×36,5=32,9g

d) nAlCl3=nAl=0,3 mol

->ko Alcl3=0.3×(27+35,5×3)=40.1g

Bình luận (0)