Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

sakura
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
12 tháng 8 2016 lúc 8:07

a)ta có:

mắc nối tiếp:

R=R1+R2=120Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,375A\)

mà I=I1=I2 do mắc nối tiếp nên I1=I2=0,375A

mắc song song:

do mắc song song nên U=U1=U2

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=0,75A\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,75A\)

b)ta có:20'=1200s

mắc nối tiếp:

Q1=I12R1t=10125J

Q2=I22R2t=10125J

mắc song song:

Q1=I12R1t=40500J

Q2=I22R2t=40500J

nhận xét:nhiệt lượng tỏa ra của hai điện trở khi mắc nối tiếp nhỏ hơn so với mắc song song

Bình luận (2)
nguyen hong
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:02

172,8 kJ

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

Bình luận (0)
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:06

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

Bình luận (0)
Tân
Xem chi tiết
Hiến Sơn Trường THCS
15 tháng 10 2016 lúc 20:13

a, Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

I=I1+I2=2+4=6A

b,Điện trở của dây kim loại thứ nhất là:

R1=U1/I1=U/I1=220/4=55 ôm

Điện trở của dây kim loại thứ 2 là:

R2=U2/I2=U/I2=220/2=110 ôm

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ=(R1*R2)/(R1+R2)=36,7 ôm

c,Công suất điện của đoạn mạch là:

P=UI=220*6=1320W=1,32kW

Điện năng sử dụng trong 5h là:

A=Pt=1,32*5=6,6kWh

d,Gọi (3) la doan dây bị cắt đứt

Cường độ dòng điện của cả mạch lúc này là:

I=P/U=800/220=40/11A

Điện trở của đoạn mạch lúc nay là:

R=U^2/P=220^2/800=60,5 ôm

vì đây là mạch song song nên

I=I1+i3=U1/R1+U3/R3=220/R1+220/R3

pn thay vào rồi tìm R3

Bình luận (1)
lan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hưng
25 tháng 10 2016 lúc 22:34

a) Điện trở của bếp điện:

R= U / I = UxU/P = 220x220/1100 = 44 (ôm)

b) I = U / R = 220/44 = 5 (A)

C) Thời gian bếp dc sử dụng: 30x(5/2,5)=60(phút) = 1(h)

Đổi 1100W = 1,1 KW

Số điện mà bếp tiêu thụ: A = P.t = 1.1x1 = 1,1 (KWh)

Số tiền phải trả: 1.1x1500=1650 đồng

 

Bình luận (0)
Lương Thị Thanh Hoài
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:51

a) \(R_{12}=R_1+R_2=4+6=10\)Ω

t= 10 phút = 600s

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

Q= \(\frac{U^2}{R_1}.t=\)\(\frac{U^2}{4}.600=150U^2\)

Thời gian đun sôi nước khi \(R_1\)nối tiếp \(R_2\):

\(t_1\) = \(\frac{Q}{\frac{U^2}{R_1+R_2}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{4+6}}=1500s\)= 25 phút

 

Bình luận (0)
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:56

b) \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{4.6}{4+6}=2,4\)Ω

Thời gian cần để đun sôi nước:

\(t_2=\frac{Q}{\frac{U^2}{R_{12}}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{2,4}}=360s=6\)phút

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Thiên
2 tháng 11 2016 lúc 22:41

a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω

\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A

b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W

c) t= 1 phút = 60s

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :

Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440

Bình luận (0)
Thiên Thiên
2 tháng 11 2016 lúc 22:44

Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J

Bình luận (0)
truong xuan cam
Xem chi tiết
truong xuan cam
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
13 tháng 3 2017 lúc 21:24

quá vô lý !!!!

nước sôi ở 1000C mà

Bình luận (0)
Byun Baekhyun
Xem chi tiết
tran quoc hoi
14 tháng 4 2017 lúc 19:55

a/

cường độ của dòng ddienj qua lò đốt là: I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{2500}{220}\)=11,4A

b/

điện trở của lò đốt là:R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{11,4}\)=19,3ôm

c/

nhiệt lượng lò đốt tỏa ra là:Q=mcHỏi đáp Vật lýt=2.480.125=144000J

vì hiệu suất bằng 96% nên:Q=\(\dfrac{144000.96}{100}\)=138240J

mặt khác Q cũng =I\(^2\)Rt---->t=\(\dfrac{Q}{I^2R}\)=\(\dfrac{138240}{\text{11,4^2.19,3}}\)=55,1s

các số thập phân là mình làm tròn nha bạn,chúc bạn học tốt

Bình luận (0)