Bài 16. Cơ năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lucy Châu
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
28 tháng 12 2017 lúc 20:34

động năng

khối lượng

càng lớn

Lucy Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
10 tháng 12 2017 lúc 6:41

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ co của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn là mốn để tính độ cao, gọi là thế năng. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn.

Cơ năng cảu vật phụ thuộc độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Vật bị biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi cũng lớn

Lucy Châu
Xem chi tiết
Võ Văn Trường
28 tháng 12 2017 lúc 20:40

thế năng

động năng

jun

J

Nguyễn Trường Thọ
10 tháng 12 2017 lúc 6:32

(1) thế năng

(2) động năng

(3) jun

(4) J

2005 TDVN
22 tháng 2 2019 lúc 19:52

Cơ năng bằng tổng động năng thế năng của vật. Đơn vị cả cơ năng là Jun và đc kí hiệu là J

Phúc Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
4 tháng 3 2018 lúc 9:28

3,Nguyên lí truyền nhiệt :
Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì :
_ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
_ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
_ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Boy Bánh Bèo
27 tháng 7 2018 lúc 17:43

Câu 1 : Các cách truyền nhiệt là : Đun ,nấu ;Cọ xát ; Phơi nắng ,.......
Hình thức truyền nhiệt của :
+) Chất rắn : Dẫn nhiệt ( Chủ yếu )
+) Chất lỏng : Dòng đối lưu ( Chủ yếu ), bức xạ nhiệt, truyền nhiệt
+) Chất khí : Dòng đối lưu ( Chủ yếu ) , truyền nhiệt, bức xạ nhiệt
+) Chân không : Bức xạ nhiệt ( Chủ yếu )
Câu 2 : - Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Có 2 cách thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và trao đổi nhiệt
VD : Ném quả bóng tenis vào tường
Đốt nóng 1 thanh kim loại
Câu 3 : Nguyên lý truyền nhiệt
+) Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào
+) Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn tới vật có nhiệt độ thấp hơn, tới lúc 2 vật có nhiệt độ cân bằng.
Câu 4 : - Công suất của 1 vật là công mà vật thực hiên được trong 1 giây.
- Công thức tính công là : P = \(\dfrac{A}{t}\)
* Trong đó : P là công suất của vật ( đơn vị là W )
A là công mà vật thực hiện ( đơn vị là J )
t là thời gian mà vật thực hiện công ( kí hiệu là s )
Câu 5 : - Các chất được cấu tạo từ các hạt vô cùn nhỏ gọi là nguyên tử hay phân tử cấu tao nên chất đó.
- Các nguyên tử hay phân tử của các chất luôn luôn chuyển động
Quan hệ giữa nhiệt độ của vật với các phân tử, nguyên tử tạo nên vật là:
- Nhiệt độ của vật càng lớn thì các phân tử nguyên tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
26 tháng 11 2019 lúc 20:21

người thực hiện công khi làm di chuyển vật

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 12 2017 lúc 20:03

Mình trả lời gộp, bạn xem để tham khảo nhé !

Cơ học lớp 8

đoàn trần tố trinh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 12 2017 lúc 19:35

Tóm tắt :

\(V=0,4m^3\)

\(d_n=10000N\)/m3

a) \(F_A=?\)

b) \(m=500kg\)

GIAỈ :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V=0,4.10000=4000\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.500=5000\left(N\right)\)

=> Khi thả vào nước thì vật chìm xuống .

Vì : \(F_A< P\)

c) Muốn vất đó nổi một nửa trên mặt nước thì vật phải có khối lượng là 400kg

Trọng lượng của chất là nên vật là 4000N

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2018 lúc 19:16

Vì sao nước bị ngăn trên đập cao là thế năng hấp dẫn(thế năng trọng trường)?

- Vì nước bị ngăn trên đập cao thì có một độ cao (khoảng cách) từ đó đến mặt đất hoặc một nơi để làm mốc

=> Vật có cơ năng và dạng cơ năng này được gọi là thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường)

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 1 2018 lúc 18:43

Động năng