Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Linhh Kaa
30 tháng 8 2017 lúc 19:41

Sự khác nhau và giống nhau về số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học.

Một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa học. Hóa học hạt nhân là một ngành con của hóa học liên quan đến các phản ứng hóa học của các nguyên tổ phóng xạ và không bền, trong đó cả sự chuyển điện tử và chuyến đổi hạt nhân đều có thể diễn ra.

Phản ứng hóa học có thể diễn ra "tức thời", không yêu cầu cung cấp năng lượng ban đầu, hoặc "không tức thời", yêu cầu năng lượng ban đầu (dưới nhiều dạng như nhiệt, ánh sáng hay năng lượng điện).

Bình luận (0)
Ben Phạm
Xem chi tiết
Bun Phạm
Xem chi tiết
Trương Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
17 tháng 11 2017 lúc 12:41

1) 94,8g

2)24,5

Bình luận (0)
Lâm Lam Phong
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
19 tháng 11 2017 lúc 21:03

Bài 1: Để xác định số oxi hoá thì em dựa vào các quy tắc sau:

- Số oxh của H trong hợp chất luôn là +1.

- Số oxh của O là -2.

- Số oxi hoá của kim loại = hoá trị.

- Tổng số oxh trong hợp chất luôn bằng 0; trong ion thì bằng điện tích

Ví dụ : \(\overset{-3+1}{NH_4^+}\) ; \(\overset{+1+5-2}{H_3PO_4}\)

Bình luận (1)
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
hoàng thị cẩm ly
12 tháng 12 2017 lúc 22:08

a,cấu hình : 1s22s22p3

X thuộc ô 7 trong bảng tuần hoàn vì Z=7

chu kỳ 2 vì có 2 lớp e

nhóm 5A vì co2 5 e hóa trịvà e cuối cùng thuộc phân lớp p

suy ra X là nito

b,công thức hợp chất khí với hidro: NH3

c, công thức cấu tạo sgk

hóa trị của N là 3-

Bình luận (0)
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Như Nguyệt
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
16 tháng 12 2017 lúc 20:27

Chương 3. Liên kết hóa học

Bình luận (0)
Hoài Thương Đỗ Lê
3 tháng 1 2018 lúc 19:50

3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Phú
16 tháng 3 2018 lúc 20:47

Câu này có hai trường hợp bn nà :

Th1: Nếu O2 dư sạch thì chất sp là Fe2O3

4 Fe + 3O2 -> 2Fe2O3

Th2: Nếu O2 dư ko sạch (nung trong ko khí )thì chất sp là Fe3O4

3Fe +2 O2 -> Fe3O4

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Thi Huong Thom
31 tháng 1 2018 lúc 11:26

co pt 4A+O2=2A2O

mO2=3,2g

nO2=0,1mol

khoi luong mol cua A=23

A la Na

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Phú
16 tháng 3 2018 lúc 20:41

Bảo toàn khối lượng: mO2= moxit - mkl

= 12,4 - 9,2 = 3,2( g)

=> NO2= 3,2/32 =0,1 (mol)

Ptpư: 4A + O2 -> 2A2O

Theo pt, ta có: NA = 4 NO2 = 0,4(mol)

=> MA = 9,2/0,4 = 23 (g/mol)

=> A là: Na

Bình luận (0)