Cân bằng phản ứng sau:
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
PTHH: \(2FeO+4H_2SO_4\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2\uparrow+4H_2O\)
Số oxi hóa của các nguyên tắc là sao em nhỉ?
1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.
FeO(sắt (II) oxit)
Fe2O3(sắt III) oxit)
CuO(đồng (II) oxit)
Cu2O(đồng (I) oxit)
K2O(kali oxit)
MgO(magiê oxit)
ZnO(kẽm oxit)
Ag2O(bạc (I) oxit)
PbO(chì II) oxit)
Na2O(natri oxit)
BaO(bari oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
2.
Oxit axit:
SO2(lưu huỳnh đioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
CO2(cacbon đioxit)
Oxit bazơ:
Fe2O3(sắt III) oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
Na2O(natri oxit)
câc 5) trong các phản úng háo học sau , phản ứng nào là phản ứng háo hợp ?
a 4Al+3O2 --to----> 2 Al2O3 (P.Ứ hóa hợp)
b Fe+H2O ---to----> FeO + H2 (P.Ứ thế)
c CaCO3 -----to--> CaO + CO2 (P.ứ phân hủy)
d SO3+ H2O -------> CaCo3 (Anh nghĩ ra H2SO4 chứ nhỉ)
e CaO + CO2 --------> CaCO3 (P.Ứ hóa hợp)
d CaO + H2O --------> Ca(OH)2 (P.Ứ hóa hợp)
câu 6 ) oxit là gì ? cho ví dụ về oxit ?
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD : CuO, CaO, Na2O, P2O5, NO, CO, Mn2O7 , K2O,..