Bài 15. Công suất

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 20:15

Bạn chép thiếu ý " a " nha !
a) Tính công suất do cần cẩu sản ra ?

Tóm tắt :

M = 10 tấn = 10000 kg ; h = 5m ; t = 20s

b) H = 65% = 0,65 ; N = 300 ; W = ?

Giải :

a) Công do cần cẩu sản ra để nâng được một contenơ 10 tấn lên cao 5m là :

             Ac = 10m . h = 10 . 10000 . 5 = 500000 J = 500 kJ

Công suất do cần cẩu sản ra là :

     \(P_c=\frac{A_c}{t}=\frac{500000}{20}=25000W=25kW\)

b) Năng lượng điện cần cung cấp của cần cẩu khi nâng một contennơ lên là :

      \(H=\frac{A_c}{A_Đ}=0,65=>A_Đ=\frac{500000}{0,65}=769231J\)

Điện năng cần cung cấp để bốc xếp 300 contenơ là :

\(W=N.A_Đ=300.769231=230769300J=230769,3kJ\)

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 19:05

công suất toàn phần là 
N2=N1/65%=3846 W 
=> điện năng của cần cẩu để nhấc 300 contennơ là 
N2*300=1153800W 

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 19:06

 Công nâng 30 container: A = P.h = 100000.300.5 = 150000000(J) 
Công toàn phần: A' = A/H = 150000000/0,65 = 230769230,8(J) ~ 64,1(kWh)

Bình luận (0)
Tiếng Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
22 tháng 7 2016 lúc 20:00

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Bình luận (1)
ncjocsnoev
22 tháng 7 2016 lúc 20:02

Bài C1:

Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640  J.

Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.

Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An

Bình luận (0)
ncjocsnoev
22 tháng 7 2016 lúc 20:04

Bài C4:

Công suất của An là P1 = 640/50 =  12, 8W

 Công  suất của Dũng là : P2 = 960/60 = 16W

Bình luận (0)
Hoang Hoang Makassar Din...
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:57

- Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.

- Công suất của máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:58

- Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.

- Công suất của máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 14:19

\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)

Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm

Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a

Khi cân bằng lò xo giãn

\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)

Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động

Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới

Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm

Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm

Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm

=> Đáp án là 51,2 cm

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 8 2016 lúc 14:21

Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)

Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)

Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)

Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)

\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hàn nhi
Xem chi tiết
Cao Vân Anh
19 tháng 2 2017 lúc 7:12

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

Bình luận (2)
đỗ thị lan anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:58

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A= F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 => Fl = A2

=> l = …A2/F = 8.

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = …A2/A1 = 0,83%..

Bình luận (1)
dương minh tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 20:58

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A= F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 => Fl = A2

=> l = ….

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = …..

 
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 11:05

Gọi \(m\) là khối lượng nước rót cần tìm

Lần thứ nhất :\(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)\(\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\)\(\Rightarrow m=\frac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)

Lần thứ hai :

\(m.c\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)

\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)
Thay thế  vào  :

Ta được : \(t=59,25^0C\left(3\right)\)
Thay thế (3) vào (1) ta được:

 
Bình luận (0)
Phan Thị Ngọc Quyên
14 tháng 10 2017 lúc 21:39

m = 2kg
t = 20ºC
m = 4kg
t = 60ºC
t' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt

nhiệt độ cân bằng là t' (ºC) với 20 < t' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t'-t) = cm(t-t')

m(t'-20) = 4(60-t') (1)

khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t' > 20ºC = t nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m bây h là m - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t'-t) = cm(t'-t')

(2-m)(21,5 - 20) = m(t' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t' - 21,5)
m(t' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt' - 20m = 3
m(t'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t'-20) = 4(60-t')

[ m(t'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t') = 3

240 - 4t' = 3
=> 4t = 237
=> t = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g

lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t' = 59,25ºC

m (kg) nước ở t' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t') = cm(t'-T)

0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)

 

Bình luận (0)
trương thảo vân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 13:49

Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.

Bình luận (1)
Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
1 tháng 1 2017 lúc 15:31

Vvật=0,5l=0,0005m3

FA bằng: FA=d.V=1000.0,0005=5N

b) P=Fhl+FA=8,5+5=13,5N

m=P/10=13,5/10=1,35kg

D=m/V=1,35/0,0005=2700kg/m3

Vật đó là Nhôm. KHHH là Al

Bình luận (0)
Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
1 tháng 1 2017 lúc 15:34

598g=0,598kg

10,5g/cm3=10500kg/m3

V=m/D=0,598/10500=5,6952388095.10-5

FA=d.V=10000.5,6952388095.10-5=0,5695...N

Bình luận (0)
Thiên Thảo
2 tháng 1 2017 lúc 11:03

Tom tat :

m=598g=0,598kg

D=10,5g/cm3=10500kg/m3

d=10000N

Giai :

The tich phan chim cua vat la :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,598}{10500}=5,695238095.10^{-5}\)

Luc day Ac-si-met tac dung len vat la :

\(F=d.V=10000.5,695238095.10^{-5}\simeq0,6\)

Bình luận (0)