Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

phan van tuan
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 21:17

1. 

Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, nên phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USD[65]

Về tổng quan, sau Thế Chiến 2, kinh tế Nhật bản bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945–1954) và phát triển cao độ (1955–1973) làm cho thế giới phải kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm. Người Nhật gọi đây là Thập niên mất mát. Đến năm 2000, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn ở trong tình trạng trì trệ suốt từ đó tới nay.

Bình luận (1)
42 - 8.5 Phan Nguyễn Thủ...
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 12 2021 lúc 17:58

Tham Khảo
Dân cư đông á :
 

- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

Bình luận (2)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
16 tháng 12 2021 lúc 17:53

tham khảo:

 

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...).

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...
- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...
+ Các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.



 

Bình luận (2)
Thái Phạm
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 12 2021 lúc 21:20
Bình luận (0)
Min Min
15 tháng 12 2021 lúc 21:31

39%

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
Thúy Đỗ Thị Phương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 13:43

Tham khảo

 

Giải thích :

Nhật nằm trên vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất

Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo ѵà Ɩà vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất

Các mảng đó di chuyển xô ѵào nhau ѵà tách xa nhau

Bình luận (1)
Đông Hải
1 tháng 12 2021 lúc 13:44

Vì vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất  nên ở các đảo thường xuyên có núi lửa , động đất

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 13:45

THAM KHẢO

- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất, núi lửa.

- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra động đất, núi lửa

- Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Bình luận (1)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 1 2021 lúc 23:01

 Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

Bình luận (1)