Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 13. Môi trường truyền âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
4 tháng 12 2017 lúc 20:37

Âm thanh truyền trong 3 môi trường : Rắn, lỏng, khí

· Chất rắn :

Áp tai xuống bàn, gõ nhẹ vào cái bàn, ta nghe được âm thanh

· Chất lỏng :

Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta

· Chất khí :

Ra nơi có khí (công viên, trường, lớp,..), nói chuyện với nhau, ta nghe được âm thanh

Ngân Bảo
31 tháng 12 2017 lúc 18:01

Âm truyền được trong MT rắn, lỏng, không khí và ko truyền được trong chân không.

Vd: Tiếng nói chuyện truyền trong không khí

Hoàng Mạnh Thông
31 tháng 12 2017 lúc 18:49

a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương cầu lồi và gương cầu lõm được không? Tại sao?

b) Em hãy nêu ngắn gọn cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Ti Mạnh
Xem chi tiết
DANGBAHAI
16 tháng 12 2017 lúc 23:06

Bạn xem lại đề bài, có sai không?

Kim Trang Ho
Xem chi tiết
Henry Kim
5 tháng 12 2017 lúc 16:44

_Về mặt Vật Lí thì vẫn đứng nhé bạn.

_Khi gõ vào chiếc thùng rỗng,bên trong phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh,tạo ra âm thanh lớn.

_Trong khi đó,những chiếc thùng chứa đầy gạo hoặc nước thì gõ vài nó ko dao động mạnh đc,nên phát ra âm nhỏ hơn

GOOD LUCKvui

Dương Tuyết Minh
5 tháng 12 2017 lúc 21:30

- Khi gõ vào thùng rỗng ở bên trong, phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh tạo ra âm thanh lớn.

- Khi gõ vào thùng "đặc" ( chứa đầy đồ vật), không thể dao động mạnh nên phát ra âm thanh nhỏ, không vang xa.

Chúc bạn học tốt nhé!hihi

Kim Trang Ho
Xem chi tiết
Henry Kim
5 tháng 12 2017 lúc 16:48

_Khi bơi ngửa ở biển,ta nghe tiếng bì bõm của những người bơi bên cạnh.Vậy âm truyền đc trong MT lỏng.

_Mở vòi nước cho chảy vào xô hoặc thau to,ta nghe đc tiếng nước chảy.

_Tiếng dòng suối chảy

Hoàng Đăng Dũng
7 tháng 12 2017 lúc 21:05

-Tiếng cá voi, cá heo

-Tiếng nước chảy

-Khi nhảy xuống nước ta nghe có tiếng " bõm"

Hang Le
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhi
6 tháng 12 2017 lúc 21:30

a) f1= 30 Hz

b) Có thể vì tai ta có thể nghe được âm thanh từ 20 Hz đến 2000 Hz

Hoàng Đăng Dũng
7 tháng 12 2017 lúc 20:56

a)Tần số: 30 Hz

b)Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra vì tai ta có thể nghe âm thanh với tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz

Kudo Shinichi
8 tháng 12 2017 lúc 22:18

a) Ta có: 1 phút = 60 giây => 3 phút = 180 giây

Vậy tần số dao động của vật đó là: 5400:180=30 (Hz)

b) Vì tai ta có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 20Hz -> 20000Hz mà vật có tần số dao động là 30 Hz nên ta có thể nghe được âm thanh đó.

Hang Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
7 tháng 12 2017 lúc 8:21

Góc tới bằng :

\(90^0-30^0=60^0\)

Theo định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới

= > Góc phản xạ = góc tới = \(60^0\)

Hình vẽ :

Cách vẽ hình :

+ Vẽ gương phẳng

+ Vẽ pháp tuyến hợp với mặt gương một góc \(90^0\)

+ Vẽ tia tới hợp với mặt gương một góc \(30^0\)

+ Tính góc tới và vẽ một tia phản xạ hợp với pháp tuyến một góc bằng góc tới ( có thể vẽ pháp tuyến hợp với mặt gương một góc \(30^0\) )

Nguyen Quang
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
8 tháng 12 2017 lúc 21:40

Sự truyền âm đc thực hiện qua các môi trường chất lỏng, chất khí, chất rắn. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

dang dang khoa
Xem chi tiết
son
10 tháng 12 2017 lúc 21:28
viên đạn có vận tốc 900m/s, còn âm thanh trong không khí khoảng 340 mét/s.

=>viên đạn đi trước tiếng súng

Nguyen Thao Thai
10 tháng 12 2017 lúc 21:25

Nghe tiếng súng phát ra trước vì vận tốc của âm thanh lớn hơn vận tốc của viên đạn

Đậu Thị Khánh Huyền
10 tháng 12 2017 lúc 22:00

tiếng súng ra trước

nguyễn kiềm
Xem chi tiết
Thái Bình
11 tháng 12 2017 lúc 21:11

-Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
-Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
-Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
-Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
-Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
-Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
Chúc bạn học tốt!banhqua

Trung Đoàn Đức
11 tháng 12 2017 lúc 21:11

Ví dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trường chất lỏng :

Đi câu cá mà nói chuyện thì âm truyền qua nước, cá nghe được bơi đi chỗ khác => âm truyền qua môi trường nước

Chu Văn Ngô
22 tháng 12 2019 lúc 10:45

Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.

Khách vãng lai đã xóa
phạm thảo
Xem chi tiết
Haryjima Shabuki
12 tháng 12 2017 lúc 9:46

Bộ phận dao động phát ra âm thanh là màng loa

Tóm tắt

f=25 000 Hz

t=0,3s

n=???DĐ

Số DĐ nguồn âm này đã thực hiện trong 0,3 s là:

f=n:t=>n=f.t=25 000.0,3=7500(dđ)

Đ/s:7500dđ