Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 4 2017 lúc 17:36

\(a)\)\(PTHH:\)

\(Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)\((1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1) \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp trên qua H2SO4 đặc nóng thì

\(Zn\left(0,2\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->ZnSO_4+SO_2\left(0,2\right)+2H_2O\)\(\left(2\right)\)

\(Cu\left(0,1\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->CuSO_4+SO_2\left(0,1\right)+2H_2O\)\(\left(3\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) và (3) \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100}{0,2.65+0,1.64}=67,01\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=32,99\%\)

Vũ Minh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 17:58

Hỏi đáp Hóa học

Bich Hong
Xem chi tiết
Tran Dinh Quan
31 tháng 8 2017 lúc 22:55

1. a) K hóa trị I

b) Mg hóa trị II

c) Cr hóa trị III

d) C hóa trị IV

2. a) Ba hóa trị II

b) Fe hóa trị III

c) Cu hóa trị II

d) Li hóa trị I

3. a) Gọi công thức là SiHn trong đó n là hóa trị Si

Vì KL riêng Si=28 nên n=28:87.5%-28=4

Vậy công thức là SiH4 , PTK=32

b) Si hóa trị IV

4. a) Gọi công thức là Fe2On trong đó n là hóa trị Fe.

Theo đề bài, n=56*2/7*3/16=3

Vậy công thức là Fe2O3 , PTK=160

b) Hóa trị của Fe là III.

 

Đức Trí Lê
31 tháng 8 2017 lúc 22:26

Cái này hóa 8 đúng không, lần sau đăng đúng trong hóa 8 nha!

Hoàng Thùy Dung
Xem chi tiết
Trương Anh
7 tháng 12 2018 lúc 21:11

Đọc đến lần thứ 5 mà vẫn ko hỉu là phải làm gì lolang

Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
12 tháng 10 2017 lúc 16:43

\(nH_2O\) tạo thành = a mol \(\rightarrow mH_2O=18a\)
\(mH_2SO_4\) trước khi dẫn khí : \(100.\dfrac{84}{100}=84\left(gam\right)\)
Dẫn khí và hơi qua \(H_2SO_4\) thì do có \(H_2O\) làm loãng \(H_2SO_4\)
mdd \(H_2SO_4\) sau phản ứng = \(84.\dfrac{100}{74,6}=112,6\left(gam\right)\)
\(\rightarrow\) m dd sau \(=100+mH_2O\rightarrow18a=112,6=100=12,6\left(gam\right)\rightarrow a=0,7mol\)
nO trong \(oxit=nH_2O=0,7mol\)
\(\rightarrow m=492+0,7.16=60,4\left(gam\right)\)
Vậy m = 60,4

Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
29 tháng 10 2017 lúc 20:54

N - O - N O O O O

trần đông tường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 11 2017 lúc 8:30
trần đông tường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 11 2017 lúc 21:01

X thuộc chu kì 3 nhóm VIA => CHeX: 1s22s22p63s23p4 (Luu Huỳnh)

Y thuộc chu kì 1 PNC nhóm 1 => CHeY: 1s1 (Hidro)

Z thuộc PNC nhóm VIA và tổng hạ là 24

Gọi p là số proton trong nguyên tử Z

Ta có: \(\dfrac{24}{3,2222}\le p\le\dfrac{24}{3}\)\(\Rightarrow p=8\)

=> CHeZ: 1s2 2s22p4 (Oxi)

b) CTCT: H2S: H - S - H

CTCT: SO2: O = S = O

An Tran
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
9 tháng 4 2018 lúc 20:41

Thường hóa trị V bạn ạ

Nguyễn Anh Thư
9 tháng 4 2018 lúc 20:51

thường là hóa trị V

Trần Hoàng Việt
9 tháng 8 2018 lúc 19:48

Thường là hóa trị V nha bạn

Thảo
Xem chi tiết
Herera Scobion
12 tháng 12 2020 lúc 21:17

undefined

Egoo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2020 lúc 22:55

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên tử. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.[1][cần nguồn tốt hơn] Với nhiều phân tử, việc dùng chung electron cho phép mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền vững. và 1 liên kết tương ứng với 1 hóa trị hoặc hơn tùy vào chất đó.