Bài 13. Di truyền liên kết

Xem chi tiết

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:50

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)
ケイズヒンジ
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
6 tháng 11 2023 lúc 15:58

a) Ở F1 thu được 100% thân cao nên thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lặn

b) Kết quả phép lai là đồng tính nên cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (AA). Cá thể mang tính trạng lặn có kiểu gen aa

Bình luận (0)
Gumbab T
Xem chi tiết
ádffghjkl
25 tháng 12 2022 lúc 17:19

 liên kết gen là phổ biến vì trong tế bào số NST thì ít mà số gen lại rất nhiều

Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2022 lúc 10:46

Vì số lượng NST trong tế bào thì ít nhưng số lượng gen trong tế bào thì rất nhiều nên các gen thường liên kết với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Uyên Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 11 2022 lúc 20:36

\(a,G=X=270\left(nu\right)\)

- Theo bài ta có: \(A=T=\dfrac{1}{3}X=90\left(nu\right)\)

\(b,H=2A=3G=990\left(lk\right)\)

\(c,L=3,4.\dfrac{N}{2}=1683\left(\overset{o}{A}\right)\)

Bình luận (1)
CÔ MINH HIẾU
Xem chi tiết
Ngọc Linh Bùi
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
26 tháng 10 2022 lúc 21:51

Quy ước :  A : cao    /  a : thấp

                 B : Tròn    / b : bầu

Sđlai :

* PLĐL : 

P :   AaBb             x        aabb  

G :  AB;Ab;aB;ab             ab

F :  1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 

      KH :  1 cao, tròn : 1 cao, bầu : 1 thấp, tròn : 1 thấp, bầu

* DTLK : 

P :    \(\dfrac{AB}{ab}\)   x    \(\dfrac{ab}{ab}\)                   /      P :  \(\dfrac{Ab}{aB}\)      x    \(\dfrac{ab}{ab}\)

G :  AB;ab        ab                           G : Ab;aB           ab

F :   \(1\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)                              F :  \(1\dfrac{Ab}{ab}:1\dfrac{aB}{ab}\)

KH : 1 cao,tròn : 1 thấp,bầu                   KH :  1 cao, bầu : 1 thấp, tròn

              PLĐL         DTLK ko TĐC        DTLK có TĐC
- Tỉ lệ KG và KH ở F1 là 1 : 1 : 1 : 1- Tỉ lệ KG và KH ở F1 là 1 : 1- Tỉ lệ KG và KH ở F1 là 1 : 1
KH là cao, tròn : cao, bầu : thấp, tròn : thấp, bầuKH là cao,tròn : thấp,bầuKH là cao, bầu : thấp, tròn
- Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau- Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST- Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST
- Xuất hiện biến dị tổ hợp (cao, bầu và thấp, tròn)- Ko xuất hiện biến dị tổ hợp- Xuất hiện biến dị tổ hợp (cao, bầu và thấp, tròn)
Bình luận (1)
Vũ Phạm Hồng Nhất Khánh...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 10 2022 lúc 21:29

- Giống nhau về thành phần và tính chất hóa học, chức năng.

- Khác nhau về số lượng: \(C=C_1+C_2\) còn \(\left\{{}\begin{matrix}rC=G_1\\rC=G_2\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
xiaobai
Xem chi tiết