Bài 12 : Nước Văn Lang

Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
18 tháng 12 2017 lúc 19:16

- Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi m ọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.

Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.

Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.

Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Bí Ẩn
16 tháng 12 2017 lúc 18:11

NĂM 218 TCN , vua Tần sai quân đánh Văn Lang

banh

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Trà Mi
15 tháng 12 2017 lúc 22:49

khoảng các thế kỉ VII -VII

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Trần
1 tháng 12 2017 lúc 20:38

undefined

-Đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đúng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có luật pháp, quân đội.
- Đây là tổ chức nhà nước đầu tiên của nước ta.
- Là một bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.
- Tuy tổ chức nhà nước còn sơ khai nhưng có thể điều khiển cả một đất nước.

Bình luận (0)
dương hán
Xem chi tiết
Nguyễn T H Trang SLH
15 tháng 12 2017 lúc 19:16

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :- Giống nhau :+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước(quản lí).- Khác nhau :Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 12 2017 lúc 20:39

Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy, sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
dương hán
15 tháng 12 2017 lúc 19:07

Mình chỉ trả lời câu 1 thôi nhé:

Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang ở sách giáo khoa lịch sử 6 trang 37.

Nhận xét: Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 12 2017 lúc 20:12

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia Phương Đông cổ đại:

- Lịch và thiên văn:

+ Ra đời sớm

+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp và đây là lịch âm

- Chữ viết:

+ Sáng tạo ra chữ viết ( chữ tượng hình )

+ Họ viết trên giấy Pa - pi - rút, mai rùa, thẻ tre, trên phiến đất sét rồi nung khô

-> Đây là phát minh quan trọng nhất, nhớ đó mà chúng ta phần nào hiểu được lịch sử thế giới cổ đại

​- Khoa học:

+ Toán học, số học

+ Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ tính được số Pi là 3,16

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học

+ Ấn Độ phát minh ra các chữ số và số 0

- Văn học:

+ Văn học Hy Lạp phát triển với những bộ sử thi nổi tiếng, những vở kịch thơ độc đáo

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

+ Những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ( Ai Cập ), thành Ba - bi - lon ( Lưỡng Hà ), Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc )

-> Thể hiện tài năng sáng tạo và sức lao động tuyệt vời của con người thời cổ đại

Bình luận (0)
BTS
14 tháng 12 2017 lúc 20:19

Thành tựu các quốc gia cổ đại phương Đông:

- Thiên văn: Biết dùng lịch âm và biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: Sáng tạo ra chữ tượng hình.

- Các nghành khoa học: Phát minh ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, tính ra số Pi (ký hiệu: π)=3,16 ( người Lưỡng Hà giỏi về số học).

Kiến trúc: Có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ như: Kim Tự Tháp ở Ai Câp, thành Ba - lon - lon ở Lưỡng Hà,......

Bình luận (0)
Tinh Thi Kieu Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Luân
13 tháng 12 2017 lúc 20:25

Ở PHÚ THỌ CHÚ

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
14 tháng 12 2017 lúc 20:23

Kinh đô của nước văn lang ở Phú THọ

Bình luận (0)
dương hán
15 tháng 12 2017 lúc 19:09

Kinh đô của nước Văn Lang ở Bạch Hạc (Việt Trì -Phú Thọ)

Nhớ tick cho mình nhé!ok

Bình luận (0)
Le minh quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Khôi
12 tháng 11 2019 lúc 20:00

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa