Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 16:10

Tháp Báo Thiên, chùa Một cột,...

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
10 tháng 12 2017 lúc 18:58

chuông Quy điền

Tháp Báo Thiên ( Hà Nội )

Vạc Thổ Minh ( Nam Định )

Chùa Một Cột ( Hà Nội )

Hoàng Thành Thăng Long ( Hà Nội )

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 19:50

- Chùa Một Cột (Hà Nội)

- Tháp Chương Sơn (Nam Định)

- Chuông chùa Tùng Quang (Bắc Ninh)

- Chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 11:33

Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:35

Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 11:39

Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:35

Nhà nước rất quan tâm, ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến nông tích cực

Nhân dân hăng hái lao động sản xuất, xã hội ổn định==> a, b đúng
Bình luận (0)
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 11:39

Ý A và B đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
1 tháng 2 2017 lúc 11:29

- Do đất nước được độc lập, hoà bình.
- Nhân dân cần cù hăng say lao động và ý thức dân tộc cao.
- Do nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:37

Nhà vua

Bình luận (0)
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 12:17

Nhà vua

Bình luận (0)
Trần Thị Thu An
20 tháng 5 2016 lúc 14:17

Nhà vua nhé bạn!!!!

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:50

Mở rộng thêm diện tích đất sản xuất, thu được nhiều thuế

Bình luận (0)
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 12:17

Mở rộng thêm diện tích đất sản xuất, thu được nhiều thuế

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
1 tháng 2 2017 lúc 11:23

Mở rộng thêm diện tích đất sản xuất, thu được nhiều thế

Bình luận (0)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:49

Đã phản ánh rằng tình hình thương nghiệp nước ta thời đó khá phát triển cả trong và ngoài nước

Bình luận (0)
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:59

Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta thời đó rất phát triển. Các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp đều có bước phát triển mới đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng như hàng dệt tơ lụa, đồ gốm được tráng men bền đẹp cùng với các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, đúc đồng, rèn sắt,...đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. Thuyền buôn các nước Đông Nam Á và Trung Quốc có sự trao đổi mua bán hàng hóa rất tấp nập tại Vân Đồn, Quảng Ninh.

Bình luận (0)
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 5 2016 lúc 13:02
Do sự quan tâm của nhà nước và các chính sách để khuyến khích sản xuất phù hợp. Nhân dân chăm lo sản xuất.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:54

- Nền kinh tế nông nghiệp thời Lý phát triển là do nhà nước quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân.

- Vua ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến nông tích cực như : khuyến khích dân khai hoang, chú ý đắp đê phòng ngập lụt.

- Nhân dân cần cù hăng hái lao động sản xuất, xã hội ổn định.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:53

Điểm khác về tình hình giáo dục Nho học thời Lý so với thời Đinh - Tiền Lê : trường học Nho học bắt đầu được mỏ, đặc biệt là Trường Quốc Tử Giám được mở năm 1076, có thể xem đây là trường đại học đầu tiên của quốc gia Việt Nam cho con em quan lại và những người học giỏi trong nước vào học. Các kì thi Nho học được thực hiện. Nhiều người tài giỏi đã đỗ đạt.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 14:02

Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.

 

Bình luận (0)
Vũ Hiền Vi
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:50

Việc phục hồi phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống nhân dân sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường là nhân tố quyết định củng cố khối đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, chống giặc ngoại xâm thắng lợi, phát triển văn hóa - xã hội.

Bình luận (0)
Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 13:10

Thân dài uốn khúc hình chữ S, có 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi (có người gọi là mào lửa) chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài.Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng

Bình luận (0)
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:48

Rồng thời Lý có những nét độc đáo riêng, rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là một hình tượng nghệ thuật độc đáo, các hình trang trí trên rồng thể hiện trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát của nghệ thuật điêu khắc thời Lý.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 14:38

Rồng thời Lý:

Thân dài uốn khúc hình chữ S, có 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.

Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi (có người gọi là mào lửa) chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài.

Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng

Chúc bạn học tốt!hihi 
Bình luận (0)