Bài 12. Công suất điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quàng Thị Huyền My
Xem chi tiết
Trần Văn Hùng
11 tháng 4 2017 lúc 6:23

\(d=2mm\Rightarrow S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{2^2}{4}=3,14mm^2=3,14.10^{-6}m^2\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-6}.\dfrac{6,28}{3,14.10^{-6}}=5,6\Omega\)

OK

Phương Anh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
12 tháng 5 2017 lúc 6:00

nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng n lần thì công suất điện hao phí giảm n\(^2\) lần

Sophie Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh Như
29 tháng 7 2017 lúc 21:10

P/s : Tham khảo

Lượng điện năng mà bếp sử dụng :

A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5400000 (J)

Công suất của bếp điện :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1,5}{2}=0,75kW=750W\)

Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này :

\(P=UI\), suy ra \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{750}{220}=3,41A\)

Vân Hồ
Xem chi tiết
Đạt Trần
2 tháng 8 2017 lúc 7:50

a, Do U1 +U2 =9V và I1=\(\dfrac{P_1}{U_1}\)=0,4A
I2=\(\dfrac{P_2}{U_2}\)=1A
=>I1<I2
Suy ra: phải mắc Đ1 song song biến trở rồi nối tiếp với Đ2
b, + Điện trở mỗi đèn là:
Đ1: R1=\(\dfrac{U_1}{P_1}\)=7,5(om)
Đ2 :R2=\(\dfrac{U_2}{P_2}\)=6 (om)
+ Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:
Ib=I2-I1=1-0,4=0,6A
=>Điện trở của biến trở là: Rb=\(\dfrac{U_1}{I_b}\)=3/0.6=5(om)
c, Công suất của biến trở là:
Pb=Rb . Ib . Ib= 5.0,6.0,6=1.8 W

Đạt Trần
2 tháng 8 2017 lúc 17:17

Thầy @phynit xem em ạ

Trịnh Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sophie Nguyen
Xem chi tiết
Sophie Nguyen
5 tháng 8 2017 lúc 22:06

Giúp em với mn ơi!!

Nguyễn Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 21:17

P = 75000000 : (5*30*3600) = 138,89(W)

xuân huy
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 8 2017 lúc 16:30

a) Id1=\(\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\); Id2=\(\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}A\)

Rd1=\(\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\); Rd2=\(\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{9^2}{3}=27\Omega\)

b ) Vì D1//D2 => RTĐ=\(\dfrac{Rd1.Rd2}{Rd1+Rd2}=\dfrac{216}{17}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=12:\dfrac{216}{17}=\dfrac{17}{18}A\)

c) So sánh : Vì Id1<I(0,5<\(\dfrac{17}{18}\)) => Đèn 1 sáng yếu

Vì Id2<I(\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{17}{18}\))=> Đèn 2 sáng yếu

Để các đèn sáng bình thường thì phải mắc biến trở nối tiếp với (D1//D2)

Ta có mạch Rbnt(D1//D2)

Ta có I=Iđm=Iđ2=\(\dfrac{1}{3}A\)

=> RTđ=\(\dfrac{U}{I}=12:\dfrac{1}{3}=36\Omega\)

Mặt khác Rbnt(D1//D2)=> Rtđ=\(Rb+\dfrac{Rd1.Rd2}{Rd1+Rd2}=36\Omega=>Rb+\dfrac{24.27}{24+27}=36\Omega=>Rb\approx23,29\Omega\)

d) t=15p=900s

Q tỏa = \(\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{36}.900=3600J\)

xuân huy
Xem chi tiết
Tenten
20 tháng 8 2017 lúc 16:53

Ta có công suất có ích là :

\(pi=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{5}=9680W=9,68kW\)

=> Công suất hao phí là :

\(p_{hp}=p_{tp}-p_i=13,2-9,68=3,52kW\)

Công suất trung bình chính là công suất toàn phần nhé !

Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết
Nắng Ánh
16 tháng 8 2018 lúc 9:19

Vì R1//R3

=>\(I1.R1=I3.R3\)

<=>(I1+I3) >R1 =I3.(R1+R3)

=>I3=I .R1/R1+R3 =I .2/3

Tương tự ta có I4=I.1/3

ta thấy I3>I4 => dòng điện qua đèn 5 có chiều từ dưới lên .

Khi đó xét nút giao giữa R3,R4 ,R5 ta có I5=I3-I4=I.1/3 (1)

Mà I5=P5/U5=105/3=35 A (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

I =35/ \(\dfrac{1}{3}\)=105 A .

Lại có Rtđ =\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+R5+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}\)=\(\dfrac{6.3}{6+3}+\dfrac{105}{3^2}+\dfrac{3.6}{3+6}\)=47/3 ôm

=> UAB=Rtđ.I=105.47/3=1645 (V)

Vậy

Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
29 tháng 9 2017 lúc 21:06

có vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.

ở sách giáo khoa có mà