BÀI 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh Thế giới (1918-1939)

キエット
Xem chi tiết
Anh Em Song Sinh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
25 tháng 3 2021 lúc 21:23

Chính phủ Anh, Pháp đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. …Vì thế, giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Hùng
11 tháng 6 2021 lúc 21:44

???

Bình luận (0)
Dương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
30 tháng 12 2020 lúc 8:42

biện php :

* Mĩ – Anh – Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức – Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 7 2018 lúc 18:16

- Sau khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược và thống trị, nhân dân Việt Nam đã không ngừng đứng lên đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, trong đó có cuộc đấu tranh do Phan Bội Châu lãnh đạo đầu thế kỉ XX

- Phan Bội Châu là một sĩ phu văn thân yêu nước, mục đích đấu tranh của ông là giành độc lập cho dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Phan Bội Châu là một nhà cách mạng không bảo thủ mà luôn luôn có sự thay đổi tư tưởng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.

- Sự chuyển biến tư tưởng của ông được thể hiện rõ nhất qua sự kiện ông giải tán Hội Duy tân và thành lập Việt Nam Quang phục hội năm 1912.

+ Hội Duy tân (thành lập năm 1904) chủ trương đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.

+ Sau khi phong trào Đông du tan rã, cùng với cuộc Cách mạng Tân Hợi thắng lợi ở Trung Quốc năm 1911, ông đã quyết định giải tán Hội Duy tân năm 1912 và thành lập Việt Nam Quang phục hội với tổn chỉ: đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà dân quốc Việt Nam.

- Như vậy, từ chủ trương thành lập chế độ quân chủ lập hiến sẵng thành lập chế độ cộng hoà ở Việt Nam là một sự thay đổi lớn, một sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 12:54

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) đã kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở Vécxai và Oa-sinh-tơn, thường được gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.

Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, một trật tự thế giới mới được thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đồng thời, ngay giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi. Chính vì thế, quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh.

Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc liên-một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên-được thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên.



Bình luận (0)
Thành Danh
17 tháng 2 2017 lúc 20:48

phe mĩ và đồng minh là phe có lợi. trật tự này có lợi cho mĩ và các nc thắng trận trong CTTGII là các nc tư bản.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tân
Xem chi tiết
Lưu Lan Anh
Xem chi tiết
Điêu Chính Hoài
12 tháng 1 2018 lúc 21:32

Tring cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, một số nước TB như Đức, Nhật, Italia.. tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước là do:

-thuộc địa từ trước vốn đã ít, sau CTTG1 thì lại càng ít hơn vì phải cắt đất, nhường thuộc địa..

-nền kinh tế bị tàn phá về mọi

-mất một khoản tiền khổng lồ để bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận

-sau khi bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ thì các nước tư bản thua trận cần tiền để phục hồi lại nền kinh tế

Bình luận (0)
Đường Song Nhi
Xem chi tiết
Điêu Chính Hoài
12 tháng 1 2018 lúc 21:21

theo mình thì là do Mĩ ltrong khoảng thời gian từ sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc thì Mĩ là nước thu được thuận lợi nhiều nhất...Nền công nghiệp phát triển cực mạnh, các công ty sản xuất hàng hóa một cách ồ ạ nhưng không có thị trường tiêu thụ dẫn đến việc hàng hóa ế thừa => cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra

Bình luận (0)
Văn Thắng
Xem chi tiết
Dương Tú Anh
5 tháng 11 2017 lúc 21:14

bạn học chưa chỉ mik vs

Bình luận (0)
小 娟武
27 tháng 11 2017 lúc 12:32

mình cũng bí òi

Bình luận (0)
Điêu Chính Hoài
26 tháng 1 2018 lúc 19:47

Theo mình, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có hậu quả như sau:

Cuộc khủng hoảng này không những tàn phá nền kinh tế, làm đảo lộn tình hình kinh tế-chính trị-xã hội của các nước mà còn vô tình tạo ra chủ nghĩa phát xít.

Hậu quả nghiêm trọng nhất là tạo ra chủ nghĩa phát xít..bởi vì chủ nghĩa này nhằm mujch đích phân chia lại thuộc địa trên thế giới..hơn nữa, việc chủ nghĩa phát xít ra đời còn đe dọa hòa bình an ninh thế giới.

Bình luận (2)