BÀI 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh Thế giới (1918-1939)

Phạm Thị Xuân Thủy
Xem chi tiết
Vương Soái
23 tháng 9 2017 lúc 12:19

Câu A

Bình luận (1)
Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
1 tháng 5 2016 lúc 21:26

Nguyên nhân:

Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời. Chế độ phong kiến  khủng hoảng . Kinh tế kém phát triển.Khủng hoảng triền miên  về chính trị , kinh tế, xã hội  

Việt Nam:

Chế độ phong kiến đang trên đà thối rữa , mục nát.

Chính sách đối nội đối ngoại lỗi thời lạc hậu.

nhà nguyễn ko chịu canh tân đất nước để tạo ra thực lực chống giặc.

Bối cảnh kinh tế bất lợi:tài chính bị cạn kiệt vua quan ăn chơi sa đọa.

Đời sống nhân dân cực khổ nên có nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ

 

Bình luận (0)
Mai Thị Nhật Linh
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 8:02

* Hành động của Pháp:

+ Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

+ Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công Đà Nẵng, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng:

+ Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng,lại nằm trên đường thiên lí Bắc - Nam.

+ Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam - Quảng Ngãi có thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”

+ Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây có nhiều người theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từ trước.

+ Khi chiếm xong Đà Nẵng,Pháp sẽ đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình đầu hàng.

* Sự thất bại của Pháp:

+ Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông huy động quân dân đắp lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địa.

+ Nhân dân được lệnh làm “vườn không nhà trống”, gây cho pháp nhiều khó khăn.

+ Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn.

+ Pháp thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vào Gia Định.

Bình luận (0)
nguyenthihang
Xem chi tiết
Lê Thị Hoài Thương
19 tháng 12 2016 lúc 0:45

- Nguyên nhân: Các nước TB sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ của người dân, dẫn đến cung > cầu, gây khủng hoảng thừa.

- Hậu quả: Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB, tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.

- Con đường các nước đế quốc thoát khỏi khủng hoảng:

Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách KT-XH và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.Đức, Italia, NB thiết lập chế độ độc tài phát xít.
Bình luận (0)