Giúp mình với mai học rồi
Giúp mình với mai học rồi
Giải thích 1 số câu tục ngữ sau: 1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
3. Tấc đất tấc vàng
Help mị với! Nhanh nha, cần gấp lắm!!!
1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Giải thích : Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết. Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển. Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông bắt sâu, tỉa lá,.... cho cây đạt năng suất cao hơn. Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn
Giải thích : Có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
3. Tấc đất tấc vàng
Giải thích : Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đất, vườn tược,... bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé
1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Cây sinh trưởng phần lớn là do nước,tùy từng loại cây cần nhiều ít,nhưng nếu độ ẩm vừa phải cho từng chủng loại thì cây sẽ phát triển mạnh .Điều kiện quan trọng đầu tiên của cây trồng là nước bạn ạ .
Điều kiện thứ 2 là phân bón , bón đúng lúc hợp thời vụ sẽ có kết quả tốt cho cây.
Điều kiện thứ 3 là công lao chăm sóc ,cần cù cần mẫn chăm chỉ trông nom .
Điều kiện quan trọng thứ 4 nữa mới đến giống,nếu tốt giống thì cây sẽ sinh trưởng phát triển tốt .
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn
3. Tấc đất tấc vàng
Câu tục ngữ vừa nêu lên giá trị của đất, vừa khuyên mọi người phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn đất đai, ra sức chăm bón ruộng vườn ngày thêm màu mỡ:đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng
Giúp mình với nha mấy bạn cảm ơn nhiều
-hạt giống cần phải đạt những tiêu chuẩn : khô,mẩy,không lẫn tạp,tỉ lệ hạt lép thấp,không bị sâu bệnh,....
-những điều kiện:+trong quá trình bảo quản ,thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
+nơi bảo quản phải có nhiệt độ và độ ẩm không khí thấp ,phải kín để tránh chim,chuột,côn trùng phá hoại
-trong trường hợp bảo quản lâu dài ,hạt giống cần được bảo quản trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
vệ sinh đòng ruộng : làm sâu bệnh ko có nơi trú ẩn
làm đất : diệt trừ mầm mống sâu bệnh
gieo trồng đúng thời vụ: tránh những đọt phá hoại mạnh của sâu bệnh
chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí để phát hiện sớm sâu bệnh và hạn chế sâu bệnh phát triển
luân phiên các loại cây trông gioongs nhau trên một đơn vị diện tích thay đổi nguồn thức ăn sâu bệnh ko phát triển
câu 1: Hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống...?
Đảm bảo điều kiện sau:
- Hạt giống phải chuẩn: khô, mầy, không lẫn tạp,tỉ lệ hạt lép thấp, k bị sâu bệnh
-Nơi bảo quản ( cất giữ) phải có nhiệt độ và độ ẩm k khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp sử lí kịp thời
- Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần đc bảo quản trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
Những điều kiện để bảo quản hạt giống lak:
+Để ở nhiệt độ thích hợp ,tránh ánh nắng trực tiếp.
+Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt nép.,mẩy đi.
Thay đổi cơ cấu cây trồng là gì?
Thay đổi cơ cấu cây trồng là chuyển dần từ việc trồng một loại cây này sang loại cây khác có năng suất cao hơn, cho thu nhập cao hơn
VD: Chuyển từ việc trồng lúa ( thu nhập thấp ) sang trồng ngô cho thu nhập cao hơn
1. Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt ?
2. Những loại cây nào dùng để ghép mắt, giâm cành, chiết cành?
Các bạn trả lời cụ thể giùm mình nha.Mình đang cần gấp . Cảm ơn mọi người nha
1.
Giâm cành : là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Chiết cành : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng
Ghép mắt : là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
2.
Các cây dùng đề :
- Giâm cành : cành sắn mì , mía , khoai lang , rau muống , dâm bụt , cây gấc .,....
- Chiết cành : Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
- Ghép mắt : điều , hoa sứ , hoa lan , mai chiếu thủy , cao su , xoài , mãng cầu
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
2. + Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
+ Những loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành là: Cam, chanh, bưởi, chôm chôm, vải, nhãn, cà phê...
môn bạn đang hỏi là sinh mà sao lại ở trong công nghệ
Tại sao lại để hạt giống trong chum, vại, bao ni lông đậy kín và để nơi nhiệt độ, độ ẩm thấp ??? helppppp me !! thanks trước hen =))
Hạt giống được bảo quản trong chum, vại, bao ni lông đậy kín và để nơi nhiệt độ, độ ẩm thấp vì để bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, kín để chim, chuột, côn trùng không xâm nhập được.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Trong các nhóm sau đây nhóm nào gồm các phân hóa học :
a)NBK, ka-li,khô dừa,supe lân
b)Ure.NPK,ka-li, nitragin
c)NBK,supe lân,DAP,phân đạm
Tại sao trái cây xuất xứ từ trung quốc thường không tốt cho người sử dụng.
Vì trái cây từ Trung quốc thường được tiêm thuốc kích thích ko tốt, nhưng cũng có thể là trái cây kém chất lượng hoặc hết hạn bên đó