HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Dẫn luồng CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Hòa tan hoàn toàn 25,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí gôm NO và H2, có tỉ khối so với He là 4,5. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần hai tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,62 mol NaOH (loãng), thu được m gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 86,64 gam kết tủa và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Tại sao lại để hạt giống trong chum, vại, bao ni lông đậy kín và để nơi nhiệt độ, độ ẩm thấp ??? helppppp me !! thanks trước hen =))
Cho phí cho xuất bản x cuốn tạp chí (bao gồm: lương cán bộ công nhan viên giấy in…) được cho bởi C ( x ) = 0 , 0001 x 2 - 0 , 2 x + 10000 , C ( x ) được tính theo đơn vị là vạn đồng. Chi phí phát hành cho mỗi cuốn là 4 nghìn đồng. Tỉ số M(x)=T(x)/x với T(x) là tổng chi phí (xuất bản và phát hành) cho x cuốn tạp chí được gọi là chi phí trung bình cho một cuốn tạp chí khi xuất bản x cuốn. khi chi phí trung bình cho mỗi cuốn tạp chí M(x) thấp nhất tính chi phí cho mỗi cuốn tạp chí đó.
A. 15.000 đồng.
B. 20.000 đồng.
C. 10.000 đồng.
D. 22.000 đồng.