Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
5 tháng 1 2018 lúc 14:34

- Sức ép đối với cơ sở hạ tầng

- Dân nhập cư quá đông, tăng nhanh gây khó khăn đối với việc tổ chức đời sống xã hội

- Số dân nhập cư đông, di dân tự phát giữa các quận huyện nhiều, mua bán sang nhượng đất đai xây dựng không theo quy hoạch gây khó khăn trong việc tổ chức quản lí sử dụng đất ở TP. HCM.

- Khó đáp ứng nhu cầu việc làm

- Làm khó khăn thêm công tác xoá đói giảm nghèo của thành phố

- Gây ra những khó khăn đối với việc quản lí nhân khẩu, quản lí an ninh trật tự xã hội và quy hoạch đô thị

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hưng
7 tháng 1 2018 lúc 8:40

làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm ô nhiễm môi trường ơt thành phố HCM

Bình luận (0)
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 14:45

*Nguyên nhân

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
*Hậu quả
Việc đô thị hóa tự phát đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí do rác thải, nước sinh hoạt không được xử lí,...
Với đời sống: thiếu nước sạch, cơ sở hạ tầng quá sức phục vụ, ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, thiếu việc làm ...

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm
24 tháng 9 2018 lúc 21:38

- Đô thị hóa là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.

- Tốc độ đô thị hóa nhanh, tạo ra sức ép lớn về vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội.

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Candy Love
27 tháng 12 2017 lúc 21:39

- Thái Lan

- Việt Nam

- Ấn Độ

- Trung Quốc

- Ka- zắc- tan

- Lào

- Phi-lip-pin

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
KISS X SIX
27 tháng 12 2017 lúc 20:44

- Nguyên nhân: Vào những năm 50 của thế kỉ XX, các nước ở đới nóng đã lần lượt dành đc độc lập. Từ đó dân số phát triển rất nhanh dẫn đến bùng nổ dân số

- Hậu quả: Việc tăng dân số quá mức ko kiểm soát đc đưa đến hậu quả làm cho kinh tế phát triển chậm, đời sống con người khó khăn, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên........

NHỚ TICK MK NHA

Bình luận (1)
lê anh tuấn
27 tháng 12 2017 lúc 16:36

* Nguyên nhân:

- Tiêu cực: do đói nghèo, thiếu việc làm, chiến tranh, xung đột tộc người, thiên tai, hạn hán ....

- Tích cực: sự di dân có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền...

* Hậu quả:

- Têu cực: làm dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm, kinh tế xã hội, môi trường...

- Tích cực: làm giảm sức ép đến đời sống, kinh tế...

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 20:12

*Nguyên nhân

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

*Hậu quả

Làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị không có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
26 tháng 12 2017 lúc 20:15

Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức .

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
26 tháng 12 2017 lúc 20:17

- Lãnh thổ rộng lớn, hình khối cao ,đồ sộ,bờ biển ít bị cắt se
=> Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên mưa ít
- Phần lớn diện tích nằm dọc hai bên chí tuyến ,có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ
--> ít có điều kiện sinh mưa
==> Hình thành các hoang mạc lớn lan sát ra biển.

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
26 tháng 12 2017 lúc 20:20

-Phần lớn các quốc gia có kinh tế lạc hậu ,chuyên môn hóa phiếm diện chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
O=C=O
26 tháng 12 2017 lúc 20:16

Vị trí:

- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
Giới hạn:

- Giới hạn từ 37 độ 20' Bắc đến 34độ 51' Nam

Bình luận (0)
I don
26 tháng 12 2017 lúc 20:20

- Vị trí địa lý:

+ Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu
+ Cách châu Á bởi kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ
+ Có đường xích đạo cắt ngang qua khoảng giữa châu lục.

- Giới hạn :

Giới hạn từ 37 độ 20' Bắc đến 34độ 51' Nam

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
26 tháng 12 2017 lúc 20:22

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.


Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Bình luận (0)
I don
26 tháng 12 2017 lúc 20:27

- Lục địa : lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu \(^{^{ }}km^2\), có biển và đại dương bao quanh.

- Châu lục : châu lục bao gồm phần lục địa,bán đảo và quần đảo xung quanh

* Các lục địa trên Trái Đất : lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
* Các châu lục trên Trái Đất : châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực

Chúc bạn thi tốt nha !

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
26 tháng 12 2017 lúc 20:26

-Nguyên nhân: +Cát lấn +Tác động của con người +Biến động khí hậu toàn cầu - Biện pháp:

+Khai thác nước ngầm +Đưa nước vào cải tạo hoang mạc +Trồng rừng ngăn hoang mạc mở rộng

Bình luận (0)
I don
26 tháng 12 2017 lúc 20:34

- Nguyên nhân của sự mở rộng của hoang mạc :

+ Do cát lấn

+ Do biến đổi khí hậu toàn cầu

+ Do sự tác động của con người

- Một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc :

+ Đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu

- Các biện pháp hạn chế quá trình mở rộng hoang mạc trên thế giới :

+ Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá

+ Tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc

+ Đưa nước vào cải tạo hoang mạc

Bình luận (0)